Bài giảng Lịch sử 4 - Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 4 - Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_4_bai_16_chien_thang_chi_lang.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 4 - Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
- Khởi động: 1. Giặc Minh vào xâm lược nước ta khi nào? 2. Do đâu mà nhà Hồ khơng chống được giặc Minh xâm lược? NHẬN XÉT SAU KiỂM TRA
- 1) Vài nét về Lê Lợi. - Hãy nêu những hiểu biết của em về Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn?
- Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng cĩ uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hĩa). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ơng đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ.
- Tháng 9 năm 1426, nghĩa quân tiến ra Bắc, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phịng ngự, rút vào thành Đơng Quan cố thủ. Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
- 1) Vài nét về Lê lợi. 2) Ải Chi Lăng Thung lũng Chi Lăng thuộc tỉnh nào ở nước ta? Thung lũng Chi Lăng cĩ địa hình như thế nào ? + Theo em với địa thế như vậy Chi Lăng cĩ lợi gì cho ta và cĩ hại gì cho địch ?
- Dãy núi Quỷ Mơn Quan
- 1) Vài nét về Lê lợi: 2) Ải Chi Lăng: 3) Trận Chi Lăng: Hoạt động cá nhân
- HỌC SINH TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu 1: Lê Lợi bố đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào ? Câu 2: Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng ? Câu 3: Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì ? Câu 4: Kị binh của giặc thua như thế nào ? Câu 5: Bộ binh của giặc thua như thế nào ?
- CHÚ GIẢI : Cửa Ngăn Núi Núi Quỷ Môn Quan Sông Núi Ma Sẳn Núi Phượng Hoàng Quân ta mai phục DÃY NÚI ĐÁ DÃY NÚI ĐẤT Quân ta tiến đánh Quân địch hành quân Quân địch tháo chạy Núi Cai Kinh Núi Mã Yên Ngõ Thề Lược đồ trận Chi Lăng
- - Kị binh ta ra nghênh chiến
- - Kị binh ta quay dầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
- - Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân đánh vào Chi Lăng. Cửa Ngăn Núi Quỷ Môn Quan Mờ sáng chúng đến Núi Ma Sẳn cửa ải Chi Lăng. Núi Phượng Hoàng DÃY NÚI ĐÁ - Kị binh ta ra DÃY NÚI ĐẤT nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. - Từ hai bên sườn Núi Cai Kinh Núi Mã Yên núi những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống, địch lọt vào Ngõ Thề giữa trận địa “mưa tên”. Lược đồ trận chiến Chi Lăng
- Kị binh giặc LiễuLiễu ThăngThăng vàvà đámđám kịkị binhbinh tốitối tămtăm mặtmặt mũimũi Liễu Thăng bị giết và hàng Tương truyền sau khi vạn quân Minh bị chết, số còn Liễu Thăng bị chém cụt lại rút chạy. Quân ta toàn đầu đã hĩa đá nơi đây thắng.
- 4) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng: Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở Ải Chi Lăng? Chiến thắng Chi Lăng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ?
- Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở Ải Chi Lăng? Quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc, biết dựa vào địa hình hiểm trở của Ải Chi Lăng để đánh tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của nhà Minh. Chiến thắng Chi Lăng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ? Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đơng Quan bị tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hồn tồn độc lập, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, mở đầu thời Hậu Lê .
- Ghi nhớ Dựa vào địa hình hiểm trở của Ải Chi Lăng, nghĩa quan Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Tượng đài chiến thắng dựng tại Ải Chi Lăng
- Ải Chi Lăng ngày nay
- Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng 1. Vài nét về Lê lợi. 2. Ải Chi Lăng 3.Trận Chi Lăng Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đơng Quan bị tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hồn tồn độc lập, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, mở đầu thời Hậu Lê .