Bài giảng Tiếng Việt 4 (Kết nối tri thức) - Tập đọc, Bài 15: Gặp gỡ trên non - Năm học 2023-2024

pptx 33 trang Yến Phương 27/12/2024 1770
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 4 (Kết nối tri thức) - Tập đọc, Bài 15: Gặp gỡ trên non - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_4_ket_noi_tri_thuc_tap_doc_bai_15_gap_g.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt 4 (Kết nối tri thức) - Tập đọc, Bài 15: Gặp gỡ trên non - Năm học 2023-2024

  1. UBND THỊ XÃ THUẬN THÀNH Măng Non TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH KHƯƠNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2023 - 2024 Giáo viên: Nguyễn Thị Xiêm Măng Non
  2. Thứ Tư, ngày 27 tháng 9 năm 2023 Lê Thị Oanh
  3. • Đọc đúng và diễn cảm bài thơ Gặt chữ trên non, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết để thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của bạn nhỏ. • Nhận biết được diễn biến cảm xúc của bạn nhỏ trên đường đi học, gắn với thời gian, không gian (địa điểm) cụ thể, nêu được những cảm xúc, suy nghĩ của bạn nhỏ khi đi học (đi tìm cái chữ). • Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Trẻ em ở miền núi phải trải qua rất nhiều khó khăn để được đến lớp, được đi học là niềm vui, niềm mong ước của các bạn
  4. Bức tranh vẽ gì? Các bạn nhỏ trong bức tranh sống ở đâu? Các bạn đang đi học trên con đường như thế nào? Nêu cảm nghĩ về việc đi học của các bạn nhỏ?
  5. Mắt dõi Tay dò Tai nghe
  6. Bình minh vừa tỉnh giấc Cái chữ rơi xuống nương Nắng nhuộm hồng núi xanh Mùa cho bông trĩu hạt Tiếng trống rung vách đá Cái chữ bay lên ngàn Giục đôi chân bước nhanh. Rừng ríu ran chim hát. Bóng em nhoà bóng núi Càng đi chân càng vững Hun hút mấy thung sâu Lớp học ngang lưng đồi Gió đưa theo tiếng sáo Mắt em như sao sáng La đà trên tán lau. Gặt chữ trên đỉnh trời! (Bích Ngọc) Em đi tìm cái chữ Vượt suối lại băng rừng Đường xa chân có mỏi Chữ vẫn gùi trên lưng.
  7. Bình minh vừa tỉnh giấc Cái chữ rơi xuống nương Nắng nhuộm hồng núi xanh Mùa cho bông trĩu hạt Tiếng trống rung vách đá Cái chữ bay lên ngàn Giục đôi chân bước nhanh. Rừng ríu ran chim hát. Bóng em nhoà bóng núi Càng đi chân càng vững Hun hút mấy thung sâu Lớp học ngang lưng đồi Gió đưa theo tiếng sáo Mắt em như sao sáng La đà trên tán lau. Gặt chữ trên đỉnh trời! (Bích Ngọc) Em đi tìm cái chữ Vượt suối lại băng rừng Đường xa chân có mỏi Chữ vẫn gùi trên lưng.
  8. Yêu cầu Luyện đọc Phân công đọc theo đoạn trong nhóm Tất cả thành viên đều đọc Giải nghĩa từ cùng nhau Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng 2. Đọc diễm cảm 3. Đọc ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ
  9. Luyện đọc trước lớp Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng 2. Đọc diễn cảm 3. Đọc ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ
  10. 人教版六年级语文 课件PPT模板 山中访友
  11. Giải nghĩa từ khó Trong bài đọc, có từ nào em chưa hiểu nghĩa?
  12. Giải nghĩa từ khó Gùi: Đồ làm bằng mây tre để mang đồ đạc (trên lưng), dùng ở một số khu vực miền núi.
  13. Giải nghĩa từ khó Thung (thung lũng): dải đất trũng, thấp giữa các sườn (dãy) núi.
  14. Cùng tìm hiểu Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở đâu? Những cảnh vật nào giúp em biết điều đó? Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở miền núi. Những cảnh vật giúp em biết điều đó là cảnh: núi, thung lũng, suối, rừng, nương ngàn, đồi.
  15. Cùng tìm hiểu Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của các bạn nhỏ ở vùng cao rất vất vả? Em đi tìm cái chữ Càng đi chân càng vững Vượt suối lại băng rừng Lớp học ngang lưng đồi Đường xa chân có mỏi Mắt em như sao sáng Chữ vẫn gùi trên lưng. Gặt chữ trên đỉnh trời! Những chi tiết cho thấy việc đi học của các bạn nhỏ vùng cao vất vả là: vượt suối, băng rừng, đường xa, lớp học ngang lưng đồi gạch chữ trên đỉnh trời.
  16. Cùng tìm hiểu Trên đường đi học Bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh nào? Theo em những âm thanh đó đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ? Bình minh vừa tỉnh giấc Bóng em nhoà bóng núi Nắng nhuộm hồng núi xanh Hun hút mấy thung sâu Tiếng trống rung vách đá Gió đưa theo tiếng sáo Giục đôi chân bước nhanh. La đà trên tán lau. • Tiếng trống rung vách đá, gió đưa theo tiếng sáo. • Những âm thanh mà bạn nhỏ nghe thấy như tiếng trống, tiếng sáo, đều là những âm thanh thể hiện nhịp sống thanh bình ở vùng cao. Những âm thanh ấy đem lại cảm xúc vui vẻ, hào hứng, phấn khởi, cho bạn nhỏ.
  17. Cùng tìm hiểu Theo em hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi/ Chữ vẫn gùi trên lưng” thể hiện điều gì? Hai dòng thơ thể hiện quyết tâm đi học của bạn nhỏ, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn gian khổ trên đường đi học (đường xa, chân mỏi) nhưng vẫn không nản lòng, vẫn vui, vẫn rất hào hứng với việc học tập của mình (qua hình ảnh chữ vẫn gùi trên lưng).
  18. 5. Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao? Ví dụ: Em thích hình ảnh: "Mắt em như sao sáng/ Gặt chữ trên đỉnh trời!" bởi vì đây là hai câu thơ thể hiện được nghị lực, sự nỗ lực và lòng quyết tâm không bỏ cuộc trước những khó khăn trắc trở ở vùng cao. Trái lại đôi mắt sáng ấy sáng rực như sao sáng khi bạn thấy được niềm vui đi học "gặt chữ".
  19. Bài thơ thể hiện nghị lực đến trường của các bạn nhỏ vùng cao. Trên con đường đến trường ấy, dù có xa xôi, trắc trở, có khó khăn gì đi nữa các bạn cũng vượt qua bởi lẽ có con chữ mới có thể giúp các bạn nhỏ thoát ra khỏi cảnh nghèo khó, thiếu thốn trên vùng cao.
  20. Học thuộc lòng bài thơ
  21. Siêu trí nhớ trổ tài Bình minh vừa tỉnh giấc Nắng nhuộm hồng núi xanh Tiếng trống rung vách đá Giục đôi chân bước nhanh.
  22. Siêu trí nhớ trổ tài Bóng em nhoà bóng núi Hun hút mấy thung sâu Gió đưa theo tiếng sáo La đà trên tán lau.
  23. Siêu trí nhớ trổ tài Em đi tìm cái chữ Vượt suối lại băng rừng Đường xa chân có mỏi Chữ vẫn gùi trên lưng.
  24. Siêu trí nhớ trổ tài Cái chữ rơi xuống nương Mùa cho bông trĩu hạt Cái chữ bay lên ngàn Rừng ríu ran chim hát.
  25. Siêu trí nhớ trổ tài Càng đi chân càng vững Lớp học ngang lưng đồi Mắt em như sao sáng Gặt chữ trên đỉnh trời!
  26. Bình minh vừa tỉnh giấc Cái chữ rơi xuống nương Nắng nhuộm hồng núi xanh Mùa cho bông trĩu hạt Tiếng trống rung vách đá Cái chữ bay lên ngàn Giục đôi chân bước nhanh. Rừng ríu ran chim hát. Bóng em nhoà bóng núi Càng đi chân càng vững Hun hút mấy thung sâu Lớp học ngang lưng đồi Gió đưa theo tiếng sáo Mắt em như sao sáng La đà trên tán lau. Gặt chữ trên đỉnh trời! (Bích Ngọc) Em đi tìm cái chữ Vượt suối lại băng rừng Đường xa chân có mỏi Chữ vẫn gùi trên lưng.
  27. Yêu Cầu Phân công đọc theo đoạn. Tất cả thành viên đều đọc. Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ. 3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
  28. Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ. 3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
  29. Về nhà ôn lại bài đọc Ghi nhớ nội dung bài Tìm hiểu thêm về những khó khăn mà các bạn nhỏ miền núi phải trải qua khi đến trường Chuẩn bị trước bài tuần sau
  30. Lê Thị Oanh