Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 1 Buổi sáng: Thứ hai ngày 04 tháng 9 năm 2023 Chuyển lịch dạy sang chiều thứ Tư ngày 06/9/2023 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SHDC: Chào năm học mới Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Điều kì diệu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Điều kì diệu - Nhận biết được các sự việc qua lời kể của nhân vật. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật. - Hiểu điều tác giả muốn nói có bài thơ: Mỗi người một vẻ, không ai giống ai nhưng khi hòa chung trong một tập thể thì lại rất hòa quyện thống nhất. - Biết khám phá và trân trọng vẻ riêng của những người xung quanh, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về vẻ riêng của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống. * Năng lực: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nướ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, máy tính, máy chiếu. - HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV giới thiệu trò chơi, cách chơi, hướng dẫn - HS chơi trò chơi dưới sự điều HS tổ chức chơi theo nhóm. hành của của nhóm trưởng. - Trò chơi: Đoán tên bạn bè qua giọng nói. - Cách chơi: Chơi theo nhóm 6 học sinh. Cả nhóm oẳn tù tì hoặc rút thăm để lần lượt chọn ra người chơi. Người chơi sẽ được bịt mắt, sau đó nghe từng thành viên còn lại nói 1 - 2 tiếng để đoán tên người nói. Người chơi giỏi nhất là người đoán nhanh và đúng tên của tất cả các thành viên trong nhóm. - Vì sao các em có thể nhận ra bạn qua giọng - HS trả lời. nói? 1
- (Đó là vì mỗi bạn có một giọng nói khác nhau, không ai giống ai. Giọng nói là một trong những đặc điểm tạo nên vẻ riêng của mỗi người.) - Chiếu tranh minh họa cho học sinh quan sát. - HS quan sát tranh và trả lời - GV hỏi. câu hỏi. + Tranh vẽ cảnh gì? (Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang ngân nga hát. Các bạn không hề giống nhau: bạn cao, bạn thấp, bạn gầy, bạn béo, bạn tóc ngắn, bạn tóc dài, ) - Giới thiệu chủ đề: Mỗi người một vẻ. - HS lắng nghe. - Dẫn dắt vào bài thơ Điều kì diệu. - HS ghi vở. 2. Khám phá 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản - GV đọc mẫu lần 1. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS chia đoạn và chốt đáp án. - HS chia đoạn. - Chia đoạn: 5 đoạn tương ứng với 5 khổ thơ. - GV gọi 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - 5 HS đọc nối tiếp. - Đọc nối tiếp đoạn. - GV hướng dẫn HS phát hiện và luyện đọc từ - HS phát hiện và luyện đọc từ khó. khó. - Luyện đọc từ khó: lạ, liệu, lung linh, vang - HS luyện đọc ngắt nhịp thơ lừng, nào, đúng. - Luyện ngắt nhịp thơ: Bạn có thấy/ lạ không/ Mỗi đứa mình/ một khác/ Cùng ngân nga/ câu hát/ Chẳng giọng nào/ giống nhau.// - Luyện đọc theo nhóm 5 (mỗi học sinh đọc 1 - HS luyện đọc theo nhóm 5, khổ thơ và nối tiếp nhau cho đến hết). lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi - GV cho HS luyện đọc theo nhóm 5 (mỗi học cho nhau. sinh đọc 1 khổ thơ và nối tiếp nhau cho đến hết). - HS đọc toàn bài. - GV theo dõi sửa sai. - GV gọi 2 nhóm đọc trước lớp. - Đọc nhóm trước lớp. - 2 nhóm đọc, các nhóm khác - Đọc toàn bài. lắng nghe và nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài. 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Cho HS thảo luận nhóm 4 để trả lời lần lượt - HS thảo luận nhóm 4. các câu hỏi trong SGK. - Gọi 1 HS lên bảng cho lớp chia sẻ. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi. - Câu 1: Những chi tiết nào trong bài thơ cho - Đó là những chi tiết: “Chẳng thấy các bạn nhận ra “mỗi đứa mình một khác”? giọng nào giống nhau, có bạn thích đứng đầu, có bạn hay 2
- - Câu 2: Bạn nhỏ lo lắng điều gì về sự khác biệt giận dỗi, có bạn thích thay đổi, đó? có bạn nhiều ước mơ”. - Bạn nhỏ lo lắng: “Nếu khác nhau nhiều như thế liệu các bạn - Câu 3: Bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì khi ấy có cách xa nhau”: không thể ngắm nhìn vườn hoa của mẹ. gắn kết không thể làm các việc cùng nhau. - Bạn nhỏ nhận ra trong vườn hoa của mẹ mỗi bông hoa có một màu sắc riêng, nhưng bông hoa nào cũng lung linh, cũng - Câu 4: Hình ảnh dàn đồng ca ở cuối bài thơ thể đẹp. Giống như các bạn ấy, mỗi hiện điều gì? Tìm câu trả lời đúng. bạn nhỏ đều khác nhau, nhưng - Câu 5: Theo em bài thơ muốn nói đến điều kì bạn nào cũng đáng yêu đáng diệu gì? Điều kì diệu đó thể hiện như thế nào mến. trong lớp của em? - B. Một tập thể thống nhất. + Trong cuộc sống mỗi người có một vẻ riêng nhưng những - GV giải thích thêm ý nghĩa vì sao lại thống vẻ riêng đó không khiến chúng nhất? Tập thể thống nhất mang lại lợi ích gì? ta xa nhau mà bổ sung. Hòa (Mỗi người một vẻ trong bài đọc Điều kì điệu quyện với nhau, với nhau tạo cho ta thấy vẻ riêng là nét đẹp của mỗi người, thành một tập thể đa dạng mà góp phần làm cho cuộc sống tập thể đa dạng, thống nhất. phong phủ mà vẫn gắn kết, hoà quyện.) + Trong lớp học điều kì diệu - GV mời HS nêu nội dung bài. thể hiện qua việc mỗi bạn học - Nội dung bài: Mỗi người một vẻ, không ai sinh có một vẻ khác nhau. giống ai nhưng khi hòa chung trong một tập Nhưng khi hòa vào tập thể các thể thì lại rất hòa quyện thống nhất. bạn bổ sung hỗ trợ cho nhau. - GV nhận xét và chốt. Vì thế cả lớp là một tập thể hài - GV chiếu nội dung bài. hòa đa dạng nhưng thống nhất. - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu biết của mình. - HS nhắc lại nội dung bài học. 3. Luyện tập Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng: - HS làm việc cá nhân: Đọc lại + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng cá nhân. nhiều lần từng khổ thơ. - Đọc thuộc lòng cá nhân. - Đọc thuộc lòng theo nhóm 2. - HS làm việc theo cặp: + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng theo nhóm 2. + Đọc nối tiếp từng câu thơ từng khổ thơ. 3
- - Đọc nối tiếp các khổ thơ. (chiếu silde xóa dần + Câu thơ, khổ thơ nào chưa chữ) thuộc, có thể mở SHS ra để + Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ. xem lại. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng trước lớp. - Làm việc chung cả lớp: Một số HS xung phong đọc những khổ thơ mình đã thuộc. - HS khác lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS. bạn đọc bài. - HS lắng nghe. 4. Vận dụng Hãy chia sẻ những đặc điểm riêng của những - HS thực hiện dưới nhiều người thân trong gia đình (vẻ khác hoặc nổi bật hình thức: vẽ tranh, thuyết so với các thành viên còn lại trong gia đình), trình. những đặc điểm tích cực. - HS chia sẻ. - VD: Bố rất cao, mẹ rất vui tình, anh trai nói rất nhanh, - HS lắng nghe. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh sau tiết dạy: Chú ý cách ngắt nhịp khổ thơ. Tiết 3: TOÁN Ôn tập các số đến 100000 (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100000. - Nhận biết được cấu tạo thập phân của số trong phạm vi 100000 - Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Tìm được số liền trước, số liền sau của một số; * Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Nêu dấu hiệu nhận biết số liền trước, số liền - HS trả lời. sau? - Xác định số liền trước, liền sau của các số: - Hs nêu. 2315; 6743. - GV giới thiệu - ghi bài. 2. Luyện tập, thực hành: 4
- Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Viết số. - GV yêu cầu HS quan sát, trả lời. - HS thực hiện SGK - Nêu cách viết số: Sáu mươi mốt nghìn - HS trả lời. không trăm ba mươi tư - Để viết số cho đúng em dựa vào đâu? - GV củng cố viết số và cấu tạo thập phân của số trong phạm vi 100000. - GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Viết số rồi đọc số - Yêu cầu HS làm bảng con. - HS thực hiện yêu cầu vào bảng con - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu. a) 4 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm và 3 chục d) 9 chục nghìn, 4 nghìn và 5 đơn vị - GV củng cố cách đọc, viết số trong phạm vi - HS lắng nghe. 100000 - GV khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Điền số vào ô trống. - GV yêu cầu HS làm SGK - HS thực hiện yêu cầu vào SGK - GV gọi HS trả lời và nêu cách làm ý a); ý - HS nêu. c) - Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc - HS nêu vào đâu? - GV củng cố cách viết số thành tổng các - HS lắng nghe chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Viết số - GV yêu cầu HS làm SGK và đổi chéo kiểm - HS thực hiện yêu cầu vào SGK tra - Dựa vào đâu em điền được đúng các số trên - HS trả lời. tia số? - GV củng cố cho HS về thứ tự các số trong phạm vi 100000. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - Viết số 5
- - GV yêu cầu HS làm SGK và đổi chéo kiểm - HS thực hiện yêu cầu vào SGK tra - Dựa vào đâu em điền đúng được số liền - HS trả lời trước, số liền sau của số 80000? - GV củng cố về cách xác định số liền trước, - HS lắng nghe số liền sau của một số. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Để đọc, viết đúng các số em dựa vào đâu? - HS nêu. - Nêu cách xác định đúng số liền trước, số liền sau của một số.? - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Biết ơn người lao động (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: − Sau bài học này, HS sẽ: + Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh. + Biết vì sao phải biết ơn người lao động. + Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. + Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động. − HS có cơ hội hình thành và phát triển: + Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động. + Phẩm chất nhân ái, yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − GV: SGK, bài hát “Lớn lên em sẽ làm gì?” (sáng tác: Trần Hữu Pháp), video “Bài hát về việc làm và nghề nghiệp”, Máy chiếu, máy tính, bài giảng PowerPoint (nếu có). - HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: − GV cho HS nghe/hát/xem video bài hát “Lớn lên em sẽ làm gì?” (sáng tác: Trần Hữu Pháp) và trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe 6
- + Có những nghề gì được nhắc tới trong bài hát? - Những nghề được nhắc đến − GV mời một vài HS trả lời câu hỏi, các HS khác trong bài hát: công nhân, nông nhận xét, bổ sung. dân, lái tàu, kĩ sư − GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào bài. - HS lắng nghe 2. Khám phá Hoạt động 1. Tìm hiểu những đóng góp của người lao động * Mục tiêu: HS nêu được một số đóng góp của những người lao động ở xung quanh. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc bài thơ “Tiếng chổi tre” của - HS đọc bài thơ và trả lời câu nhà thơ Tố Hữu và trả lời câu hỏi: hỏi, các HS khác nhận xét, bổ + Việc làm của chị lao công giúp ích gì cho cuộc sung. sống của chúng ta? - Giúp đường phố sạch đẹp. - GV nhận xét, kết luận: Khi mọi người đã ngủ, - HS lắng nghe chị lao công vẫn cần mẫn quét rác trên đường phố - HS trả lời trong những đêm hè vắng lặng và những đêm đông giá rét. Việc làm của chị lao công góp phần - Bác sĩ, giáo viên, ca sĩ, diễn giữ sạch, đẹp đường phố, để “Hoa Ngọc Hà/ Trên viên, nông dân, công nhân, đường rực nở/ Hương bay xa/ Thơm ngát đường - Những công việc đó đóng ta”. Bởi vậy, chúng ta cần biết ơn việc làm của chị góp cho xã hội: khám chữa lao công. bệnh, dạy kiến thức, tạo ra - GV tiếp tục dùng kĩ thuật Tia chớp để HS trả lời lương thực, nhanh câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi, các HS + Hãy kể thêm một số công việc của người lao khác nhận xét, bổ sung. động khác mà em biết. - HS chia làm 2 đội, tham gia + Những công việc đó có đóng góp gì cho xã hội? trò chơi. - GV kẻ bảng, lần lượt điền vào bảng những câu - Nghề thợ mộc trả lời đúng. - Nghề lái xe, tài xế Ví dụ: - Nghề làm nông STT Nghề nghiệp Đóng góp - Nghề thợ xây - Nghề bác sĩ Nông dân (lái Góp phần tạo ra lúa, 1 máy gặt) gạo cho xã hội Công nhân May quần áo cho mọi 2 (may) người Dạy kiến thức, đạo 3 Giáo viên đức, kĩ năng, cho HS. 7
- Nhân viên bán Giúp mọi người mua 4 hàng bán, trao đổi hàng hoá. Khám, chữa bệnh cho 5 Bác sĩ mọi người. Nghiên cứu khoa học 6 Nhà khoa học để ứng dụng vào cuộc sống. - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi ‘‘Giải đố về nghề nghiệp”. GV chọn hai đội chơi, mỗi đội khoảng 3 − 5 HS. Lần lượt đội A nêu câu hỏi, đội B trả lời và ngược lại. Có thể sử dụng câu đố vui về nghề nghiệp hoặc mô tả hoạt động của một nghề nghiệp để đội bạn gọi tên nghề nghiệp đó. 1/ Nghề gì cần đến đục, cưa Làm ra giường, tủ, sớm, trưa ta cần? 2/ Nghề gì vận chuyển hành khách, hàng hoá từ nơi này đến nơi khác? 3/ Nghề gì chân lấm tay bùn Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? 4/ Nghề gì bạn với vữa, vôi Xây nhà cao đẹp, bạn tôi đều cần? 5/ Nghề gì chăm sóc bệnh nhân Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? 3. Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. Bày tỏ ý kiến - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc bài tập, suy nghĩ, và bày tỏ ý kiến. - GV mời một số HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: - HS chú ý lắng nghe và trả a. Đồng tình, vì nhờ có người lao động chúng ta lời. mới có thể duy trì cuộc sống. - HS phát biểu b. Không đồng tình, vì dù chúng ta đã trả tiền để mua hàng hoá của người lao động thì chúng ta vẫn cần biết ơn họ vì nếu không có họ thì chúng ta không thể mua hàng hoá được. c. Không đồng tình, vì cần biết ơn những người lao động xung quanh ta và ở khắp nơi. 8
- d. Không đồng tình, vì cần phải biết ơn mọi người lao động, kể cả người lao động chân tay, vì lao động chân chính nào cũng có đóng góp cho xã hội. e. Đồng tình, trân trọng thành quả lao động chính là biết ơn người lao động. 4. Vận dụng - GV tổ chức cho HS chơi trò “Phóng viên nhí”, chia sẻ một số việc bản thân đã làm để thể hiện lòng biết ơn đối với người lao động. - GV chọn một HS xung phong làm phóng viên, lần lượt hỏi các bạn trong lớp: - HS tham gia chơi. + Bạn đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với - 1HS làm phóng viên và hỏi người lao động? cả lớp. + Có khi nào bạn chứng kiến những lời nói, việc - 3-5 HS trả lời theo suy nghĩ làm chưa biết ơn người lao động? của bản thân + Bạn có suy nghĩ gì về điều đó? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tích cực. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài tiết sau. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 5: CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH (Học sinh đọc sách ở thư viện ngoài trời) Buổi chiều: Chuyển lịch dạy sang chiều thứ Năm ngày 07/9/2023 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Danh từ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức: - Biết danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian, ). - Tìm được danh từ thông qua việc quan sát các sự vật xung quanh. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. * Năng lực: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 9
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - HS lắng nghe yêu cầu và - GV nêu trò chơi, cách chơi và hướng dẫn HS chơi trò chơi dưới sự điều tổ chức chơi. khiển của bạn quản trò. - Trò chơi Truyền điện: - HS lắng nghe. + Tìm từ chỉ người. + Tìm từ chỉ đồ vật. - Cách chơi: + 1 HS quản trò điều khiển trò chơi. + HS nêu đúng từ theo yêu cầu sẽ được xì điện - HS lắng nghe. người tiếp theo nêu. - HS ghi vở. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - GV dẫn dắt vào bài mới. - GV ghi bảng - Dẫn dắt vào bài mới: Danh từ. 2. Khám phá 2.1. Hoạt động 1 Bài 1: Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - GV mời HS đọc yêu cầu bài 1. - GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn văn và các từ - HS lắng nghe. ngữ được in đậm, chọn từ ngữ thích hợp với các nhóm đã cho. - HS làm việc theo nhóm 2. - Giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm 2. - Đại diện 2 nhóm trình bày. - GV cho HS chữa bài. - Các nhóm nhận xét, bổ - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. sung. - HS chữa bài theo đáp án. 2.2. Hoạt động 2 Bài 2. Trò chơi “Đường đua kì thú”. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc cách chơi trong - GV yêu cầu HS nêu cách chơi. SGK. - GV cho HS chơi trong nhóm 4. - GV quan sát, trợ giúp các nhóm. - HS chơi trong nhóm 4. - GV tổ chức cho HS chơi trước lớp. - HS chơi trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - GV chốt kiến thức. 10
- - Chốt kiến thức: Các từ ở bài tập 1 và các từ tìm - HS lắng nghe. được ở bài tập 2 được gọi là danh từ. - GV nêu câu hỏi. + Thế nào là danh từ? - GV chốt. - HS trả lời theo hiểu biết. - GV gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ trước lớp, cả lớp đọc thầm ghi nhớ. - Ghi nhớ: Danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian, ). - GV nói thêm. - 3HS đọc lại ghi nhớ. - Ở lớp 2 và lớp 3, các em đã được học từ ngữ chỉ sự vật. Tiết học này, các em bước đầu nhận biết - HS lắng nghe. thế nào là danh từ. Các em sẽ còn được tìm hiểu và luyện tập về danh từ ở nhiều tiết học khác. 3. Luyện tập 3.1. Hoạt động 3 Bài 3. Tìm danh từ chỉ người, vật trong lớp của em. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân và làm việc - HS làm việc cá nhân và tiến nhóm. hành thảo luận đưa ra những - Trước tiên, HS làm việc cá nhân trong 2 phút: danh từ chỉ người, vật trong quan sát lớp học và liệt kê các danh từ chỉ người, lớp. vật mà các em nhìn thấy. - Các nhóm trình bày kết quả - Sau đó làm việc theo nhóm 4 trong 2 phút để thảo luận. tổng hợp kết quả của cả nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV mời HS trình bày kết quả. sung. - Ví dụ: - HS lắng nghe, chữa bài theo + Danh từ chỉ người: cô giáo, bạn nam, bạn nữ, đáp án đúng. + Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bảng, sách, vở, - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án. 3.2. Hoạt động 4 Bài tập 4: Đặt 3 câu, mỗi câu chứa 1-2 danh từ tìm được ở bài tập 3. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. - Làm việc cá nhân: viết vào vở 3 câu chứa 1-2 - HS làm bài vào vở. danh từ ở bài tập 3. - Lưu ý về cách diễn đạt, dùng từ, viết câu văn cho - HS nhận xét, chữa bài cho hay và trình bày đúng chính tả (đầu câu viết hoa, bạn. cuối câu có dấu chấm câu). - Ví dụ: - HS đổi vở chữa bài. + Lớp em có 13 bạn nữ và 17 bạn nam. 11
- + Trong hộp bút của em có đầy đủ bút mực, bút - HS lắng nghe, rút kinh chì, thước kẻ, tẩy. nghiệm. - GV yêu cầu HS đổi vở chữa bài cho nhau. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. Vận dụng - GV nêu yêu cầu, tổ chức cho HS thi tìm từ, đặt - HS tham gia để vận dụng câu. kiến thức đã học vào thực - Thi tìm 1 danh từ và đặt câu với danh từ đó. tiễn. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe, rút kinh - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài nghiệm. sau. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau tiết dạy: Học sinh viết 2 đến 3 câu có chứa danh từ. Tiết 2: KHOA HỌC Tính chất của nước và nước với cuộc sống (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất). - Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước. * Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu, dụng cụ làm thí nghiệm 1,2,3,4, phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV hỏi: + Nước có màu gì? (màu trắng, màu trong, màu vàng, ) - HS suy ngẫm trả lời. + Nước có mùi gì, vị gì? (không mùi, mùi thơm của - HS suy ngẫm. nước cam, vị ngọt, không vị ) + Nước có hình dạng gì? (hình cái cốc, hình cái bát, hình cái chai, ) - GV giới thiệu- ghi bài 12
- 2. Hình thành kiến thức: HĐ 1: Tính chất của nước: *Thí nghiệm 1: - GV gọi 3 HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: rót - HS tiến hành thí nghiệm. nước vào cốc, bát, chai. - Yêu cầu HS quan sát, ngửi, nếm, cho biết màu sắc, - HS quan sát, trả lời. mùi, vị và hình dạng của nước. - GV cùng HS rút ra kết luận về tính chất của nước: nước không màu, không mùi, không vị, không có - HS lắng nghe, ghi nhớ. hình dạng nhất định. *Thí nghiệm 2: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: - HS tiến hành thí nghiệm. đổ từ từ nước lên mặt tấm gỗ đặt nằm nghiêng trên khay. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hướng chảy của nước trên mặt tấm gỗ; Khi xuống tới khay nước tiếp - HS quan sát, trả lời. tục chảy như thế nào? - GV cùng HS rút ra kết luận về tính chất của nước: nước chảy từ cao xuống thấp và chảy lan ra mọi - HS lắng nghe, ghi nhớ. phía. *Thí nghiệm 3: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: - HS tiến hành thí nghiệm. đổ một thìa nước lên chồng khăn, chồng đìa, chồng giấy ăn sau đó nhấc ra. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét nước thấm qua - HS quan sát, trả lời. vật nào? Vì sao em biết? - GV cùng HS rút ra kết luận về tính chất của nước: nước thấm qua một số vật (giấy ăn, khăn mặt, quần - HS lắng nghe, ghi nhớ. áo, ) *Thí nghiệm 3: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: - HS tiến hành thí nghiệm. đổ một thìa nước lên chồng khăn, chồng đìa, chồng giấy ăn sau đó nhấc ra. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét nước thấm qua - HS quan sát, trả lời. vật nào? Vì sao em biết? - GV cùng HS rút ra kết luận về tính chất của nước: nước thấm qua một số vật (giấy ăn, khăn mặt, quần - HS lắng nghe, ghi nhớ. áo, ) 13
- *Thí nghiệm 4: - GV hướng dẫn HS lên bảng tiến hành thí nghiệm: - HS tiến hành thí nghiệm. cho 1 thìa đường, cát, muối ăn lần lượt vào các cốc rồi khuấy đều. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hòa tan chất nào - HS quan sát, trả lời. và không hòa tan chất nào? - GV cùng HS rút ra kết luận về tính chất của nước: - HS lắng nghe, ghi nhớ. nước hòa tan đường, muối ăn, không hòa tan cát. - GV tổng kết các tính chất của nước. - HS nêu. - Yêu cầu HS lấy ví dụng chứng tỏ nước thấm qua - HS trả lời một số vật và hòa tan một số chất. - GV khen ngợi, tuyên dương HS. HĐ 2: Vận dụng tính chất của nước: - Gọi 1-2 HS nhắc lại các tính chất của nước. - 1-2 HS trả lời - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp quan sát hình 5, - HS thảo luận theo cặp, cho biết con người đã vận dụng tính chất của nước hoàn thành phiếu học tập. vào những hoạt động nào. Tính chất của nước Hình ảnh vận dụng tính chất của nước Nước thấm qua một số vật 5a, 5d Nước chảy từ cao xuống thấp 5b, 5e Nước hòa tan một số chất 5c, 5d Nước chảy lan ra khắp mọi phía 5e - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - HS nêu - Gọi HS lấy thêm ví dụ trong thực tế. (dùng nước - HS nêu cọ sân, túi pha trà, áo mưa, ) 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Nước có những tính chất gì? Lấy ví dụ. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 3: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: 14
- - Kể tên được một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và địa lí: bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, trục thời gian. - Sử dụng được một số phương tiện vào học tập môn Lịch sử và Địa lí. * Năng lực - Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử và địa lí thông qua việc sử dụng một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. * Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, ham tìm tòi, học hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV trình chiếu cho HS quan sát hình SHS tr.6 - HS quan sát hình ảnh, lắng và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: nghe GV nêu câu hỏi. + Hai bạn trong hình đang trao đổi về nội dung gì? + Kể tên một số phương tiện học tập môn Lịch sử - HS trả lời. và Địa lí mà em biết. - GV mời 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng - HS lắng nghe, tiếp thu. nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho HS. - GV dẫn dắt HS vào bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản đồ, lược đồ a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách đọc bản đồ, lược đồ. b. Cách tiến hành - HS lắng nghe - GV sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giải cho HS biết các khái niệm bản đồ và lược đồ. - GV kết luận: Bản đồ, lược đồ là phương tiện - HS chia thành các nhóm và học tập quan trọng và không thể thiếu trong học thảo luận theo nhiệm vụ được tập môn Lịch sử và Địa lí. phân công. - GV chia HS thành 4 nhóm (2 nhóm thảo luận chung một nhiệm vụ). + Nhóm 1 + 2 + 3 + 4: Quan sát hình 1, hãy: 15
- Đọc tên bản đồ và cho biết bảng chú giải thể hiện những đối tượng nào. Chỉ một nơi có độ cao trên 1 500m trên bản đồ. + Nhóm 5 + 6 + 7 + 8: Quan sát hình 2, hãy: - HS trình bày trước lớp. Đọc tên lược đồ và cho biết bảng chú giải thể hiện những đối tượng nào. Chỉ hướng tiến quân của quận Hai Bà Trưng trên lược đồ. - GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả thảo - HS trả lời. luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: - HS lắng nghe - GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu các bước sử dụng bản đồ, lược đồ? - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bảng số liệu, biểu đồ, trục thời gian a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc tên bảng số liệu, biểu đồ, trục thời gian để biết phương tiện thể hiện nội dung gì. - Đọc nội dung các cột, hàng của bảng số liệu; - HS lắng nghe, tiếp thu. chú giải của biểu đồ hoặc các sự kiện trên trục - HS đọc thầm. thời gian để biết sự sắp xếp thông tin của các đối tượng. - Tìm được các số liệu trong bảng hoặc mô tả nội dung cụ thể của biểu đồ, trục thời gian. b. Cách tiến hành - HS trả lời. Nhiệm vụ 1: Bảng số liệu - GV giới thiệu kiến thức Bảng số liệu. - HS lắng nghe, tiếp thu - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK và diễn - HS làm việc cá nhân. giải cho HS các bước sử dụng bảng số liệu. - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức, trả lời câu hỏi: Nêu các bước sử dụng bảng số liệu? - HS trả lời. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hướng dẫn HS quan sát bảng, kết hợp đọc thông tin mục 2 - HS lắng nghe SHS tr.9 và trả lời câu hỏi: Đọc bảng diện tích và - HS đọc thầm. 16
- số dân của một số tỉnh, thành phố nước ta năm 2020. - GV mời đại diện 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp về bảng diện tích và số dân của một tỉnh, - HS trả lời. thành phố nước ta năm 2020. Các HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ 2: Biểu đồ - GV giới thiệu kiến thức về biểu đồ. - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK và diễn giải các bước đọc biểu đồ. - HS trả lời. - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức, trả lời câu hỏi: Nêu các bước sử dụng biểu đồ? - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác - HS lắng nghe, tiếp thu. nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hướng dẫn HS quan sát hình 4, kết hợp đọc thông tin mục 2 - HS làm việc cá nhân. SHS tr.9 và trả lời câu hỏi: Biểu đồ thể hiện nội dung gì. - GV mời đại diện 1 – 2 HS lên trình bày trước - HS trả lời. lớp về nội dung biểu đồ. Các HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá: Biểu đồ thể hiện diện tích của một số tỉnh/thành phố nước ta năm 2020. - GV sử dụng phương pháp đàm thoại, giải thích - HS lắng nghe. cho HS biết: Biểu đồ là phương tiện trực quan, dựa vào đó mà người sử dụng có thể dễ dàng - HS đọc thầm. nhận thấy/so sánh các đối tượng cùng đơn vị với nhau. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hướng dẫn HS quan sát hình 4, kết hợp đọc thông tin mục 2 - HS trả lời. SHS tr.9 và trả lời câu hỏi: Tỉnh hoặc thành phố có diện tích lớn nhất. - HS lắng nghe, tiếp thu. - GV mời đại diện 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp về tỉnh hoặc thành phố có diện tích lớn nhất. Các HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ - HS làm việc cá nhân. sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá. - HS trả lời. Nhiệm vụ 3: Trục thời gian 17
- - GV giới thiệu kiến thức: Trục thời gian là một - HS lắng nghe đường thẳng thể hiện chuỗi các sự kiện theo trình tự thời gian. - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK và diễn giải các bước sử dụng phương tiện trục thời gian. - HS thảo luận cặp đôi và làm - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức, trả lời câu bài vào vở. hỏi: Nêu các bước sử dụng phương tiện trục thời gian? - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hướng dẫn HS quan sát hình 5, kết hợp đọc thông tin mục 2 SHS tr.10 và trả lời câu hỏi: Giới thiệu các mốc - HS trả lời. thời gian gắn liền với sự kiện lịch sử tương ứng của Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975. - GV mời đại diện 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp về các mốc thời gian gắn liền với lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975. Các HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. 3. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: HS ứng dụng được những điều đã học vào thực tiễn áp dụng học môn Lịch sử và Địa lí. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Thực hành sử dụng một phương tiện học tập môn học Lịch sử và Địa lí. - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận: + Sử dụng phương tiện nào? + Trình chiếu bảng số liệu/biểu đồ ? + Mô tả thông tin của bảng số liệu/biểu đồ, ? - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS. - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 4: CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH 18
- (Phối hợp với giáo viên dạy vẽ ngoài trời) Buổi sáng : Chuyển lịch dạy sang chiều thứ Tư ngày 13/9/2023 Thứ ba ngày 05 tháng 9 năm 2023 Tiết 1: TOÁN Ôn tập các số đến 100000 (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong bốn số đã cho. - Viết được bốn số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. - Làm tròn được số có năm chữ số đến hàng nghìn. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số bé nhất trong bốn số. * Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Viết số bé nhất có 5 chữ số, số lớn nhất có 5 chữ - HS trả lời. số? - GV giới thiệu - ghi bài. 2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? (Điền dấu >; <; =) - GV yêu cầu HS làm SGK và đổi chéo SGK - HS thực hiện SGK kiểm tra. - Nêu cách thực hiện phần a) b) - HS nêu. - Để điền dấu cho đúng em dựa vào đâu? - GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Chọn câu trả lời đúng - Yêu cầu HS làm SGK. - HS thực hiện yêu cầu vào SGK - Yêu cầu HS nêu cách làm từng phần và chốt - HS nêu. đáp án đúng: a) Chọn C; b) Chọn D; c) Chọn B. 19