Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2023-2024

docx 86 trang Yến Phương 27/12/2024 350
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 11: Thứ Hai ngày 13 tháng 11 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Đội viên cùng tiến Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Âm thanh của núi I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Thanh âm của núi. Biết đọc điễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc trong bài. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ, hình ảnh miêu tả cây khèn, tiếng khèn, người thổi khèn cùng cảnh vật miền núi Tây Bắc qua lời văn miêu tả, biểu cảm của tác giả. - Nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong bài. Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với cái hay, cái đẹp của nghệ thuật truyền thống, tài năng của nghệ sĩ dân gian. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Có ý thức quan sát, khám phá những điều kì diệu, thể hiện sự sáng tạo của bàn tay, khối óc con người. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài văn, biết trân trọng cái hay, cái đẹp của nghệ thuật truyền thống, tài năng của nghệ sĩ dân gian. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  2. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Phóng - HS tham gia trò chơi viên” về nội dung bài Đồng cỏ nở hoa: + Câu 1: Điều đáng chú ý trong những bức + Điều đáng chú ý trong những tranh Bống vẽ là gì? bức tranh Bống vẽ là nó rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít nó ra bố Lít. Mẹ Phít nó cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn đồng xu với hai con + Câu 2: Những chi tiết nào trong bài cho mắt lá răm. thấy Bống có chí tưởng tượng rất phong phú? + Đó là tí của nó ạ, không có tí gà + Câu 3: Tác giả muốn nói điều gì qua câu con bú mẹ sao được (tưởng tượng chuện này? gà mẹ có tí) - GV Nhận xét, tuyên dương. + Đam mê hội họa sẽ đem lại niềm - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào trò vui cho các bạn nhỏ. chơi, nội dung bài hát để khởi động vào bài - HS lắng nghe. mới. - Học sinh thực hiện. 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc diễn cảm bài thơ điều kì diệu, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong bài thơ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, - Hs lắng nghe cách đọc. nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe giáo viên hướng nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm dẫn cách đọc. các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 4 đoạn văn theo thứ tự: - HS quan sát + Đoạn 1: từ đầu đến du khách khó tính nhất. + Đoạn 2: tiếp theo cho đến hiện tại. + Đoạn 3: tiếp theo cho đến các thế hệ sau. + Đoạn 4: đoạn còn lại. - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn văn - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn văn. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: vấn vương - HS đọc từ khó. trong lòng, xếp khéo léo - GV hướng dẫn luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu. Đến Tây Bắc,/ bận sẽ được gặp những nghệ nhân người Mông/ thổi kèn nơi đỉnh núi mênh mông lộng gió.; Núi vút ngàn cao,/ rừng bao la rộng/ cũng chẳng thể làm chìm khuất tiếng khèn/ đầy khát khao, dạt dào sức sống./;
  3. 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm toàn bài, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc của tác giả khi nghe tiếng khàn của người Mông: Ai đã một lần lên Tây Bắc, được nghe tiếng khèn của người Mông, sẽ thấy nhớ, thấy - 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. thương, thấy vấn vương trong lòng - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn (mỗi học sinh đọc 1 đoạn văn và nối tiếp nhau cho - HS luyện đọc diễn cảm theo đến hết). nhóm bàn. - GV theo dõi sửa sai. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp. + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi + GV nhận xét, tuyên dương đọc diễn cảm trước lớp. + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được các sự việc qua lời kể của nhân vật. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật. + Hiểu điều tác giả muốn nói có bài thơ: Mỗi người một vẻ, không ai giống ai nhưng khi hòa chung trong một tập thể thì lại rất hòa quyện thống nhất. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV YC HS sử dụng từ điển tìm nghĩa của từ: - HS sử dụng từ điển giải nghĩa từ Tây Bắc, vấn vương, huyền diệu. mới - Gv mời 1 HS đọc toàn bài - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi - Cả lớp lắng nghe trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, + Câu 1: Đến Tây Bắc du khách thường cảm nhận như thế nào về tiếng khèn của người + Đến Tây Bắc, được nghe tiếng Mông? khèn của người Mông, du khách thấy nhớ, thấy thương, thấy vấn vương trong lòng Âm thanh của tiếng khèn có thể làm đắm say cả + Câu 2: Đóng vai một người Mông, giới thiệu những du khách khó tính nhất về chiếc khèn (vật liệu làm khèn; những liên + Ví dụ: Người Mông chúng tôi tưởng, tưởng tượng hiện ra từ hình dáng cây rất tự hào về chiếc khèn được khèn). người xưa tạo ra. Khèn của người - GV mời 2 – 3 HS đóng vai người Mông (mặc Mông chúng tôi được chế tác bằng trang phục của người Mông, nếu có); cả lớp gỗ cùng sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, đóng vai du khách lắng nghe, nêu câu hỏi và ngắn khác nhau. Với chúng tôi, nhận xét. sáu ống trúc này tượng trưng cho
  4. tình anh em tụ hợp. Chúng được xếp khéo léo, song song trên thân khèn. Các bạn hãy nhìn và tưởng tượng thêm một chút, sẽ thấy chúng như dòng nước đang trôi. Đúng hơn, đó là đòng thanh âm + Câu 3: Theo em, vì sao tiếng khèn trở thành chứa đựng tình cảm, cảm xúc của báu vật của người Mông? người Mông chúng tôi qua mỗi chặng đường của cuộc sống + Mỗi nhạc cụ truyền thống đều là sản phẩm sáng tạo của con người qua mỗi chặng đường. Sản phẩm đó không chỉ thể hiện tài năng, óc sáng tạo của con người mà còn + Câu 4: Đoạn cuối bài đọc muống nói điều gì chứa đựng cảm xúc, tình yêu cuộc về tiếng khèn và người thổi khèn? sống của người xưa. Với người Mông tiếng khèn như “báu vật” tinh thần của người xưa để lại + Đoạn kết như vẽ ra một bức tranh bao cảm xúc. Hình ảnh nghệ nhân dân gian thổi khèn như tạc + Câu 5: Xác định chủ đề của bài đọc Thanh vào không gian núi rừng, trời mây âm của núi? và tiếng khèn vang lên như thể A. Nét đặc sắc của văn hóa các vùng miền thanh âm của núi, thanh âm của trường tồn cùng thời gian? rừng, thanh âm của tiếng lòng B. Các nhạc cụ dân tộc thể hiện sự sáng tạo người Mông qua bao thế hệ. đáng tự hào của người Việt Nam C. Tiếng khèn của người Mông là nét văn hóa quý báu, cần được lưu giữ, bảo tồn. - Đáp án đúng: C. Tiếng khèn của D. Du khách rất thích đến Tây Bắc – mảnh đất người Mông là nét văn hóa quý có những nét văn hóa đặc sắc báu, cần được lưu giữ, bảo tồn. - GV nhận xét, tuyên dương - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét và chốt: Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với cái hay, cái đẹp của nghệ thuật truyền thống, tài năng - HS lắng nghe. của nghệ sĩ dân gian. - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu biết của mình. - HS nhắc lại nội dung bài học. 3.2. Luyện đọc lại - GV Hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm. - HS lắng nghe lại cách đọc diễn - Mời một số học sinh đọc nối tiếp. cảm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. Đọc - GV nhận xét, tuyên dương. một số lượt.
  5. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Biết trân trọng cái hay, cái đẹp của nghệ thuật truyền thống, tài năng của nghệ sĩ dân gian. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học thức đã học vào thực tiễn. sinh thi đọc diễn cảm bài văn. - Một số HS tham gia thi đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Em hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận cảnh đẹp của bài đọc Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện tập về biện pháp nhân hóa I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được các vật, hiện tượng được nhân hóa, biện pháp nhân hóa và nói, viết được một câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh nhận biết được các vật, hiện tượng được nhân hóa, biện pháp nhân hóa và nói, viết được một câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa; vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu thiên nhiên, yêu quê hương. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
  6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Truyền điện để khởi - HS tham gia trò chơi động bài học: + Mỗi Hs tham gia chơi đặt 1 câu về con + VD: Cây chuối mẹ nghiêng mình, vật, cây cối, đồ vật, trong đó có sử dụng vòng tay ôm lấy các con./ biện pháp nhân hóa. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào - HS lắng nghe. trò chơi để khởi động vào bài mới. - Học sinh thực hiện. 2. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được các vật, hiện tượng được nhân hóa, biện pháp nhân hóa và nói, viết được một câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa. Bài 1. Tìm các vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hóa trong những đoạn thơ, đoạn văn dưới đây, cho biết chúng được nhân hóa bằng cách nào. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV mời HS làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm tiến hành thảo luận thống nhất câu trả lời vào phiếu bài tập, vở hoặc giấy nháp. - GV mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV mời các nhóm nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương
  7. Bài tập 2: Em thích hình ảnh nhân hóa nào trong đoạn thơ? Nêu tác dụng của hình ảnh nhân hóa đó. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV tổ chức cho Hs làm việc nhóm 2. - HS làm việc nhóm 2: Nói cho nhau nghe hình ảnh nhân hóa mình thích và lí do yêu thích hình ảnh đó; nêu tác - Lưu ý: Đây là câu hỏi mở, GV khích lệ dụng của hình ảnh nhân hóa trong Hs phát biểu theo suy nghĩ, cảm nhận của đoạn thơ. cá nhân. Các em có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau và biết giải thích vì sao mình thích hình ảnh nhân hóa đó. - GV mời HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương chung. - GV chốt lại tác dụng của biện pháp nhân - HS chia sẻ trước lớp hóa: giúp cho sự vật, hiện tượng vô tri, vô + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. giác trở nên có hồn hơn, giống với con người, gần gũi với con người hơn. Bài tập 3: Đặt 2 – 3 câu có hình ảnh nhân hóa nói về cảnh vật, hiện tượng tự nhiên. - M: Chị Mây đang dạo chơi trên bầu trời. - GV cho Hs làm việc cá nhân: Dựa vào câu mẫu, đặt câu viết vào vở. - GV tổ chức cho Hs làm việc nhóm 4. - HS làm việc theo yêu cầu. - Gv đi đến các nhóm quan sát, ghi chép + Ví dụ: Ông Mặt Trời đạp xe qua những câu hay hoặc câu chưa đúng để núi./ chữa chung trước lớp hoặc chữa bài riêng - Hs làm việc nhóm 4: từng bạn đọc cho từng HS đặt câu chưa đúng theo yêu các câu của mình để cả nhóm nhận cầu xét, góp ý về cách nhân hóa. + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  8. - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến thức nhanh – Ai đúng”. đã học vào thực tiễn. + GV chuẩn bị 2 bảng phụ như bài tập 1; khổ thơ, đoạn văn có chứa các vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hóa trong những đoạn thơ, đoạn văn. Yêu cầu các đội cho biết chúng được nhân hóa bằng cách nào và điền vào bảng. + Chia lớp thành 2 nhóm, cử một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu) + Đội nào làm đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao - Các nhóm tham gia trò chơi vận quà, ) dụng. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. Điều chỉnh sau tiết dạy: Về nhà tìm những câu thơ có hình ảnh nhân hóa và ghi vào vở Tiết 4: TOÁN Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố thực hiện phép đổi và so sánh đơn vị đo thời gian, khối lượng. - Giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến đơn vị đo diện tích, thời gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, phiếu bài tập, phiếu bài tập cho bài tập 4. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
  9. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Trả lời: + Câu 1: Nêu các đơn vị đo diện tích đã học. m2 dm2 cm2 mm2 + Câu 2: 900 dm2 = m2 900dm2 = 9 m2 + Câu 3: 6 tấn = kg 6 tấn = 6000kg + Câu 4: 3 tạ 6kg = kg 3 tạ 6kg = 306kg - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: (30p) - Mục tiêu: + Củng cố thực hiện phép đổi và so sánh đơn vị đo thời gian, khối lượng. + Giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến đơn vị đo diện tích, thời gian. - Cách tiến hành: Bài 1. Số? (Làm việc cá nhân) - 1 HS đọc đề bài. 5 thế kỉ = ? năm 500 năm = ? thế kỉ - HS làm bài vào vở. 5 phút = ? giây 300 giây = ? phút - Tổ chức cho học sinh đổi chéo bài nhận xét. - 2 HS đổi chéo bài nhận xét lẫn - Gọi 2 HS lần lượt nêu kết quả, GV ghi kết quả nhau. lên bảng. -Nêu kết quả: 5 thế kỉ = 500 năm 500 năm = 5thế kỉ 5 phút = 300 giây 300 giây = 5 phút - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Chọn số đo phù hợp với cân nặng của mỗi -HS đọc đề, quan sát hình và nêu con vật trong thực tế.(Làm việc cá nhân) nhanh kết quả: Con ngỗng nặng: 1 yến Con lợn nặng: 1 tạ Con chim sẻ nặng: 30g Con cá mập nặng: 2 tấn -Nhận xét
  10. -Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ , thảo luận nhóm đôi để giải bài toán. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Tính diện tích của bảng mạch máy tính có kích thước như hình vẽ dưới đây ( Làm bài nhóm đôi) - Đại diện các nhóm trình bày bài cách giải. - Các nhóm khác nhận xét. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Diện tích của 2 phần khuyết - GV mời các nhóm trình bày. trên bảng mạch là: - Mời các nhóm khác nhận xét (1 x 1) x 2 = 2 (cm2) - Gọi 1 HS làm bài trên bảng Diện tích của bảng mạch máy tính đó là: (10 x 5) – 2 = 48 (cm2) Đâp số: 48 cm2 -Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ ở SGK. - Thảo luận nhóm đôi nối số đo - GV nhận xét chung, tuyên dương. diện tích phù hợp với mỗi hình - Các nhóm trình bày bài làm: Sân bóng 7140 m2 Bài 4. Chọn số đo diện tích phù hợp với mỗi bề Bức tranh: 12 dm2 mặt trong thực tế (Làm việc nhóm đôi) Con chíp máy tính: 1137 mm2 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi vào - HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung phiếu bài tập bằng cách nối số đo diện tích với - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. hình phù hợp. - GV mời các nhóm trình bày - 1 HS đọc đề bài ở SGK/ 75
  11. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 5. (Làm việc cá nhân) - HS nêu dữ kiện bài toán GV giới thiệu sơ lược về James Watt: là nhà - 1 HS trả lời: phát minh và là một kỹ sư người Scotland đã có Kỉ niệm 500 thiết kế kiểu động những cải tiến cho máy hơi nước mà nhờ đó đã cơ hơi nước này sẽ vào năm làm nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp. 2282. Năm đó thuộc thế kỉ thứ - Yêu cầu HS nêu dữ kiện bài toán. XXIII. -Gọi HS trả lời câu hỏi của bài. - HS nêu cách tính (1782 + 500) - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. GV có thể yêu cầu học sinh nêu cách tính. GV nhận xét tuyên dương. 3. Vận dụng trải nghiệm. (5p) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Trò chơi: Ai đoán đúng nhất: Yêu cầu HS dự đoán diện tich của mặt bảng, mặt - HS dự đoán theo yêu cầu. bàn em đang ngồi học và diện tích phòng học. - Nhận xét Bạn nào đoán nhanh, số lần chính xác nhiều hơn thì bạn đó thắng. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS về nhà ôn lại bài và xem trước bài: Phép cộng các số có nhiều chữ số. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Học bài hát: Hoa thơm bướm lượn (T2) (Phối hợp với giáo viên Mĩ thuật dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Nhiệt độ và sự truyền nhiệt (t1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
  12. - Trình bày được vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Biết được nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt dộ không khí. - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thí nghiệm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe hát bài “Nóng và - Cả lớp HS lên trước lớp thực hiện. lạnh trong nhà” để khởi động bài học. Cả lớp cùng hát theo nhịp điệu bài hát. - GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn thể - HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể hiện trước lớp. hiện múa hát trước lớp.
  13. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 với các câu - HS thảo luận và TLCH. hỏi - Để biết được vật nào nóng lên, vật ? Làm thế nào để biết được vật nào nóng lên, nào lạnh hơn ta dựa vào cảm giác. vật nào lạnh hơn? - HS trả lời theo ý hiểu ? Có thể làm cho vật nóng lên hay lạnh đi như nào? - HS trả lời theo ý hiểu. ? Đại lượng nào đặc trưng cho sự nóng hay lạnh của vật và làm thế nào để đo được nó? - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới: Muốn biết một vật nóng hay lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng để biết chính xác nhiệt độ của vật ta dùng bằng dụng cụ nào 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Trình bày được vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. + Biết được nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt dộ không khí. + Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nóng, lạnh và nhiệt độ. (sinh hoạt nhóm 4) * Thí nghiệm 1. GV chuẩn bị: Đồ dùng là 3 - Đại diện các nhóm nhận các dụng cốc nước có lượng nước và nhiệt đọ như cụ thí nghiệm. nhau, nước đá, nước nóng, giao cho 4 nhóm và yêu cầu: - Tiến hành: Cho nước đá vào cốc nước b, rót - Tiến hành thực hiện thí nghiệm nước nóng vào cốc nước c (hình 1). theo - GV mời các nhóm thảo luận và làm thí yêu cầu của giáo viên. nghiệm theo các bước sau: - Ghi kết quả thảo luận ra phiếu học + Hãy cho biết nước ở cốc nào nóng nhất, tập: nước ở cốc nào lạnh nhất? + Dự đoán nhiệt độ của nước ở cốc nào cao nhất, ở cốc nào lạnh nhất.
  14. + Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước ở mỗi cốc và so sánh kết quả với dự đoán. - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. ? Nếu đổ một phần nước nóng ở cốc c vào - Các nhóm báo cáo kết quả thí cốc nước a thì nhiệt độ của nước ở cốc a tăng nghiệm, nhóm khác nhận xét. lên hay giảm đi? - Nếu đổ một phần nước nóng ở cốc ? Vì sao nhiệt độ của nước ở cốc a tăng lên? c vào cốc nước a thì nhiệt độ của nước ở cốc a tăng lên. - GV nhận xét, tuyên dương. - Vì ta đổ thêm nước nóng vào cốc - GV nhận xét chung, chốt lại: Vật nóng hơn a thì ta thấy cốc a tăng lên thì nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt - HS lắng nghe. độ thấp hơn. - 2-3 HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Một số loại nhiệt kế - GV cho HS quan sát hình 2 trong SHS và - HS quan sát các hình ảnh. các hình ảnh trên máy chiếu. - GV mời các nhóm thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận bài theo nhóm đôi. - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. ? Hãy nêu tên các loại nhiệt kế mà e biết? - Các nhóm báo cáo kết quả thảo ? Nhiệt kế nào để đo nhiệt độ cơ thể người? luận.
  15. - Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện ? Nhiệt kế nào để đo nhiệt độ không khí? tử, - Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điển - GV nhận xét, tuyên dương. tử, nhiệt kế hồng ngoại dùng để đo - GV nhận xét chung, chốt lại: Nhiệt kế là nhiệt độ cơ thể. dụng cụ đo nhiệt độ. - Nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ không khí - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ cơ thể - Làm việc theo tổ - GV chuẩn bị 1 chiếc nhiệt kế hồng ngoại, 1 - Cả lớp quan sát dụng cụ. chiếc nhiệt kế thủy ngân, 1 chiếc nhiệt kế - Lớp chia thành 3 tổ, mỗi tổ nhận điện tử. một dụng cụ thực hành: - GV mời lớp chia thành 3 tổ lên lấy dụng cụ + Tổ 1: 1 chiếc nhiệt kế hồng ngoại. để tiến hành thực hiện thực hành. + Tổ 2: 1 chiếc nhiệt kế thủy ngân. + Tổ 3: 1 chiếc nhiệt kế điện tử - GV Hướng dẫn thi nghiệm: 3 nhóm trưởng - Tiến hành làm thí nghiệm theo lần lượt đo thân nhiệt cho từng thành viên hướng dẫn của GV. trong tổ và ghi vào phiếu bài tập của nhóm - Các thành viên trong tổ thực hành mình. theo thảo luận và viết ra kết quả theo câu hỏi của GV. - GV mời đại diện các tổ báo cáo kết quả thí - Đại diện các tổ báo cáo kết quả thí nghiệm. nghiệm. - GV ghi nhận kết quả và chốt nội dung: Nhiệt kế thủy ngân sẽ ra kết quả chuẩn và nhưng hơi chậm, nhiệt kế hồng ngoại và điện tử cho ra kết quả chưa chính xác nhưng lại nhanh hơn nhiệt kế hồng ngoại. Hoạt động 4: Đo nhiệt độ trong phòng Làm việc chung cả lớp - GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: 3 chiếc - HS quan sát các dụng cụ thí nhiệt kế đo không khí. nghiệm. - Mời 3 HS lên làm thí nghiệm trước lớp: 3 HS lên thực hiện đo nhiệt độ trong phòng lớp - Cả lớp quan sát 3 bạn làm thí học. nghiệm.
  16. - GV mời cả lớp cùng quan sát diễn biến của - HS xung phong trả lời câu hỏi: thí nghiệm và trả lời câu hỏi: Nhiệt độ trong phòng học là bao nhiêu thì an toàn cho sức khỏe con người? - GV nhận xét, chốt nội dung: - HS lắng nghe, ghi nhớ Nhiệt độ trong phòng học phù hợp từ 210C – 25 0C để tránh tình trạng mệt mỏi, buồn ngủ, mất tập trung. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS về đo thân nhiệt cho người - Học sinh lắng nghe yêu cầu và thân trong gia đình. vận dụng trong gia đình. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS tham gia trò chơi Điều chỉnh sau tiết dạy: Về nhà làm thí nghiệm về những vật dẫn nhiệt và những vật không dẫn nhiệt Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt theo chủ đề: Tình bạn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Chia sẻ được với bạn những điều em cảm thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng về mình, về bạn khi tham gia hoạt động chung, làm việc nhóm cùng nhau. - Biết cách xử lí các tình huống mâu thuẫn, bất hoà với nhau và cùng xây dựng “Cam kết tình bạn”. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Tự rèn luyện kĩ năng hoạt động làm hoa, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mĩ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Nêu được điều cảm thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng về mình, về bạn khi tham gia các hoạt động chung, làm việc nhóm cùng nhau. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra được những điểm cần điều chỉnh để hiểu nhau hơn và hợp tác với nhau tốt hơn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp.
  17. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Nhìn nhận được các vấn đề bất thường xảy ra giữa bạn bè và chia sẻ cách em giải quyết vấn đề đó. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức quan sát, để ý, quan tâm, tôn trọng bạn bè trong lớp. Đoàn kết, yêu thương nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, HS nhận ra được những điểm đáng yêu của bản thân và tự tin thể hiện. - Cách tiến hành: * Chia sẻ về “Bạn của tớ.” /N2: - GV yêu cầu: Suy nghĩ làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm 2. + Em hãy nghĩ về một người bạn trong lớp của - HS suy nghĩ cá nhân (ghi 5 đặc mình với 5 đặc điểm nổi bật của bạn (ngoại điểm nổi bật lên 5 cánh của ngôi hình, tính cách, sở thích, sở trường, ) sao) - sau đó thảo luận nhóm 2. - GV mời HS chia sẻ, nhận xét - HS chia sẻ trong nhóm: VD: Bạn của tớ là người nhỏ nhắn, bạn có mái tóc dài, rất hiền, sở thích của bạn là chơi cờ vua và đó - GV mời 2 HS thực hiện mô tả về bạn mình cũng là sở trường của bạn ấy. trớc lớp để các bạn khác đoán. - HS khác đoán. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới: Qua hoạt động trên cô thấy các em đã biết - HS lắng nghe. quan tâm quan sát, để ý tới bạn bè trong lớp, cùng sẻ chia giúp đỡ nhau điều đó giúp cho chúng ta có một tập thể lớp đoàn kết. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Chia sẻ được với bạn những điều em cảm thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng về mình, về bạn khi tham gia hoạt động chung, làm việc nhóm cùng nhau.
  18. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: * Nói ra đừng ngại /N4: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ về - HS lắng nghe yêu cầu sự hợp tác giữa các thành viên của nhóm trong quá trình học tập và rèn luyện theo các gợi ý sau (GV đưa các gợi ý PP) + Em cảm thấy hài lòng về mình, về bạn vì điều - HS đọc gợi ý gì? + Em còn băn khoăn, chưa hài lòng về mình hoặc sự hợp tác giữa các bạn trong nhóm? + Hãy cùng đưa ra lời khuyên cho nhau để đoàn kết và hợp tác hơn khi làm việc nhóm. - Cùng thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm chia sẻ, nhận xét - Các nhóm chia sẻ ý kiến. ? Nêu điều em cảm thấy hài lòng về mình, về - HS nêu bạn? ? Em có lời khuyên gì cho bạn để có thể hợp - HS suy nghĩ, đưa ra lời tác, đoàn kết hơn khi làm việc nhóm không? khuyên - GV nhận xét, tuyên dương. - HS khác nhận xét, góp ý KL: Khi các em nhìn ra được những điều hài lòng hoặc những điều chưa hài lòng về mình, - HS lắng nghe về bạn chúng ta sẽ nhận ra những điểm cần điều chỉnh để hiểu nhau hơn và hợp tác với nhau tốt hơn. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: HS nhìn lại các bất hoà thường xảy ra và chia sẻ cách giải quyết vẫn đề đó. - Cách tiến hành: * Đề xuất cách giải quyết các vấn đề thường xảy ra trong quan hệ bạn bè: /N6 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 chia sẻ theo - HS đọc gợi ý nhóm về những vấn đề thường xảy ra giữa bạn bè mà em từng gặp phải hoặc chứng kiến ở lớp, ở trường theo gợi ý sau: + Kể về những tình huống bất hòa xảy ra giữa - HS thảo luận nhóm 4. bạn bè (Hiểu lầm nhau, bảo thủ ý kiến, không lắng nghe nhau, trêu đùa quá giới hạn, )
  19. + Chia sẻ cách em đã ứng xử trong tình huống đó. + Đưa ra lời khuyên cho từng tình huống. - GV mời đại diện các nhóm chia sẻ, nhận xét ? Em đã từng bất hoà với bạn nào bao giờ - HS chia sẻ ý kiến. VD: chưa? Vì sao lại xảy ra bất hoà đó? ? Em cảm thấy như thế nào khi xảy ra bất hoà? + Em đã có lần bất hoà với Lan vì ? Em đã làm gì khi gặp trường hợp đó? bạn ấy đã trêu em quá mức. Em ? Em có cần đến trợ giúp của ai để giải quyết đã giận Lan không nói chuyện, trường hợp đó không? không đi học cùng bạn. Em thấy rất buồn. Sau đó em kể với mẹ, mẹ đã khuyên em nên thông cảm, - GV động viên, khen ngợi. góp ý thẳng thắn với bạn. Chiều - GV rút ra KL: Mỗi khi có mâu thuẫn, bất hôm sau em chủ động gặp Lan hoà xảy ra nó như 1 hòn đá nặng trĩu mà các nói chuyện và bày tỏ suy nghĩ của em không thể mang mãi, các em cần tìm cách mình, Lan hiểu và xin lỗi em. để gạt bỏ hoàn đá ấy bằng cách suy nghĩ tích Chúng em hiểu nhau, vui vẻ như cực, nghĩ tới điều tốt đẹp về nhau cùng bỏ qua xưa ạ. những mâu thuẫn. Nếu các em không tự giải - HS nhận xét, bổ sung ý kiến quyết được các mâu thuẫn, bất hoà đó các em - HS lắng nghe có thể tham khảo ý kiến của bố mẹ, thầy cô .mọi người sẽ cho em lời khuyên, cách giải quyết đúng đắn. - GV đưa bài thơ: Hòn đá (PP) (Khuyến khích HS sáng tác thêm, nối thêm ý nghĩ không cần quá vần điệu) - HS đọc to bài thơ 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để HS khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi HS bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu HS tự làm một món quà hoặc - HS vận dụng làm món quà nhỏ một thông điệp yêu thương để gửi tới người hoặc bưu thiếp gửi thông điệp bạn thân của em. yêu thương cho bạn.