Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 14 Thứ Hai ngày 4 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Kế hoạch hoạt động tại thư viện Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Bay cùng ước mơ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Bay cùng ước mơ. Biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp, nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết để thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật - Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật, nêu được đặc điểm của các nhân vật trong câu chuyện dựa vào hành động, lời nói của nhân vật. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Ai cũng có ước mơ và ước mơ nào cũng rất đẹp. Có ước mơ, chia sẻ về ước mơ và nuôi dưỡng ước mơ là cách để chúng ta cố gắng phấn đấu cho một tương lai tốt đẹp hơn. - Biết hình thành và nuôi dưỡng ước mơ, tôn trọng ước mơ của bản thân và người khác, nỗ lực trong hành trình thực hiện ước mơ của mình. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về ước mơ của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài thơ, biết yêu quý bạn bè, biết hòa quyện, thống nhất trong tập thể. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Tranh ảnh minh họa bài đọc
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Người tìm đường lên các vì sao. + Câu 1: Em hãy nêu tên bài học trước? + HS nêu + Câu 2: Nêu 1 chi tiết mà em thích trong bài đọc. + Nhờ lòng say mê khoa học, khổ công + Câu 3: Nêu nội dung chính của bài nghiên cứu, kiên trì tìm tòi, sáng tạo suốt người tìm đường lên các vì sao. 10 năm của nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki để thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh thực hiện. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào trò chơi, nội dung bài hát để khởi động vào bài mới. 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Bay cùng ước mơ. Biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp, nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết để thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, - Hs lắng nghe cách đọc. nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc cách đọc. diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: 4 đoạn
- + Đoạn 1: Từ đầu đến áo mưa bay phấp phới. + Đoạn 2: Tiếp theo đến mở mắt và mơ - 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. thôi. - HS đọc từ khó. + Đoạn 3: Tiếp theo đến ước mơ làm cô giáo. - 2-3 HS đọc câu. + Đoạn 4: Còn lại. - GV gọi 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: lưng đồi, tím lịm, nâu sậm, lửng lơ - GV hướng dẫn luyện đọc câu: Những vườn rau xanh mướt,/ với rất nhiều bù nhìn / làm bằng rơm vàng óng/ hoặc nâu sậm,/ gắn thêm các mảnh áo mưa / bay phấp phới.; Cứ thế,/ chúng tớ thay đổi ước mơ liên tục,/ cho đến những tia nắng cuối ngày nấp sau lưng đồi/ hoặc đi ngủ từ lúc nào không hay.; 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm: - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. Giọng kể chuyện, thay đổi ngữ điệu khi đọc lời nói trực tiếp của các nhân vật. - Mời 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bốn - 4 HS đọc nối tiếp các khổ thơ. (mỗi học sinh đọc đoạn và nối tiếp nhau - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm cho đến hết). bàn. - GV theo dõi sửa sai. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp. + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc + GV nhận xét tuyên dương diễn cảm trước lớp. + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 3. Luyện tập. - Mục tiêu:
- + Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật, nêu được đặc điểm của các nhân vật trong câu chuyện dựa vào hành động, lời nói của nhân vật. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Ai cũng có ước mơ và ước mơ nào cũng rất đẹp. Có ước mơ, chia sẻ về ước mơ và nuôi dưỡng ước mơ là cách để chúng ta cố gắng phấn đấu cho một tương lai tốt đẹp hơn. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: câu hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Tìm thông tin diễn ra câu + Địa điểm: bãi cỏ ở lưng đồi; Thời chuyện (thời gian, địa điểm) gian: buổi chiều. + Câu 2: Các bạn nhỏ cảm nhận như thế + Ngôi làng được miêu tả đẹp như một nào khi quan sát ngôi làng và bầu trời? bức tranh: Những mái nhà cao thấp, nhấp nhô. . hoặc nâu sậm, gắn thêm + Câu 3: Các bạn nhỏ đã ước mơ những các mảnh áo mưa bay phấp phới. gì? Đóng vai một bạn nhỏ trong câu + Các bạn nhỏ đã ước mơ: chuyện, nói về ước mơ của mình và giải - Tuyết ước mơ làm cô giáo. thích vì sao mình có ước mơ đó. - Văn ước mơ làm chú bộ đội. - Điệp ước mơ làm y tá. Mình là Tuyết. Mình ước mơ được làm họa sĩ. Vì từ bé, mình đã đam mê tái hiện các hình ảnh, sự vật lên không + Câu 4: Nêu cảm nghĩ của em về hình gian hai chiều. Do đó, mình đã tiếp xúc ảnh bạn nhỏ mơ mình và các bạn bám với màu, với giấy vẽ, bút vẽ. vào những quả bóng ước mơ bay lên trời + Đó là hình ảnh rất đẹp tượng trưng xanh. cho những ước mơ của các bạn nhỏ luôn bay thật cao thật ra ước mơ càng bay cao bay xa thì các bạn nhỏ sẽ càng - GV có thể nói thêm: Ước mơ của mỗi cố gắng thực hiện ước mơ để có cuộc người đều rất phong phú. Ước mơ sẽ thay sống tốt đẹp hơn đổi theo nhận thức và suy nghĩ của chúng ta. Nhưng dù có thay đổi bao nhiêu lần, - HS lắng nghe.
- thì có một điểm chung giữa các ước mơ là luôn hướng con người tới những điều tốt đẹp. Việc thay đổi ước mơ là việc rất bình thường và đáng yêu của trẻ nhỏ. Ước mơ càng bay cao, bay xa, thì tương lai sẽ càng có khả năng tốt đẹp. + Câu 5: Nếu tham gia vào câu chuyện của các bạn nhỏ em sẽ kể những gì về ước mơ của mình? - GV nhận xét, tuyên dương - 2 – 3 HS chia sẻ - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét và chốt: Ai cũng có ước - HS lắng nghe. mơ và ước mơ nào cũng rất đẹp. Có - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu biết ước mơ, chia sẻ về ước mơ và nuôi của mình. dưỡng ước mơ là cách để chúng ta cố - HS nhắc lại nội dung bài học. gắng phấn đấu cho một tương lai tốt đẹp hơn. 3.2. Luyện đọc lại. - GV Hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm. - HS lắng nghe lại cách đọc diễn cảm. - Mời một số học sinh đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. Đọc một - HS đọc theo nhóm 4 số lượt. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về vẻ riêng của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học học vào thực tiễn. để học sinh thi đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét, tuyên dương. - Một số HS tham gia thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Em hãy kể những ước mơ của mình và con đường trinh phục ước mơ đó
- Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố khái niệm về tính từ (người, vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian, ). - Biết nhận diện sử dụng tính từ trong các trường hợp cụ thể, biết sử dụng các từ chỉ mức độ kết hợp với tính từ. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS nêu: Tính từ là từ chỉ đặc điểm học. của sự vật, hoạt động, trạng thái. GV cho HS nghe bài Quả rồi yêu cầu HS - HS tham gia trò chơi tìm các tính từ có trong bài hát đó. HS nào - Tính từ: chua, cứng, cao, dai, đau, tìm được nhiều nhất sẽ dành chiến thắng thơm lừng, to - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào - Học sinh thực hiện. trò chơi để khởi động vào bài mới. 2. Luyện tập. - Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về tính từ (người, vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian, ). - Biết nhận diện sử dụng tính từ trong các trường hợp cụ thể, biết sử dụng các từ chỉ mức độ kết hợp với tính từ. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài 1: ( Làm việc cá nhân) Tìm từ ngữ thích - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp hợp để tả độ cao tăng dần của mỗi con vật lắng nghe bạn đọc. trong hình. - GV mời 1 HS đọc câu lệnh và chiếu/ treo - HS quan sát tranh các con vật ở bài tập 1 lên bảng để HS quan sát. - GV yêu cầu HS so sánh độ cao các con - HS so sánh rồi chọn từ ngữ thích vật trong tranh và chọn từ ngữ thích hợp để hợp để tả độ cao. tả độ cao của nó. - Gọi HS chia sẻ kết quả - GV và HS nhận xét, thống nhất kết quả. Hơi cao Khá cao Cao Rất - GV nói thêm: Bài tập này giúp các em biết cao về các từ chỉ mức độ như hỏi, khá, rất có - HS lắng nghe thể kết hợp với tính từ. Ngoài các từ này, các em còn có thể sử dụng các từ chỉ mức độ như lắm, quá ( thường sử dụng khi nói). Bài 2 ( Làm việc nhóm đôi) Đặt 3 câu có dùng từ hơi, khá, rất, quá, lắm kết hợp với từ chậm hoặc nhanh để tả đặc điểm của các - HS làm việc theo nhóm. con vật theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm đôi tả - HS đọc yêu cầu đặc điểm hoạt động của từng con vật trong - HS thảo luận nhóm đôi tranh theo yêu cầu.
- - GV lưu ý khuyến khích HS tìm nhiều từ - HS lắng nghe ngữ chỉ hoạt động khác nhau. VD: Hoạt - Đại diện các nhóm trình bày. động di chậm có thể có: đi, bò, nhích từng + Tranh 1: Gấu túi di chuyển hơi bước, . Hoạt động di chuyển nhanh có thể chậm. Rùa nhích từng bước khá có: chạy, phi, lao, lướt chậm. Ốc sên bò rất chậm. - GV gọi đại diện 2-3 nhóm trình bày kết + Tranh 2: Mèo chạy khá nhanh. quả. Ngựa đang phi nhanh quá! Báo - GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung đang lao đi rất nhanh. nếu có. - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV nhận xét, tuyên dương. sung. Bài 3. (Làm việc nhóm 4) - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS: Các từ trong 1 hàng - HS lắng nghe được sắp xếp theo mức độ tăng dần về màu - Các nhóm thảo luận rồi điền kết sắc từ trái sang phải, nghĩa là trăng trắng quả vào phiếu bài tập chỉ màu trắng ở mức độ nhạt, sau đó đến trăng Trắng Trắng tinh, mức độ tiêu chuẩn ( trắng) và cuối cùng là trắng trắng mức độ đậm ( trắng tinh). xóa - HS làm việc nhóm 4 rồi điền kết quả của Đo đỏ Đỏ Đỏ rực, đỏ nhóm mình vào phiếu học tập. ối, đỏ au, đỏ - GV gọi 2-3 nhóm trình bày trước lớp. chót, đỏ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu có. chói - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. Tim tím Tím Tím lịm, tím - GV lưu ý: Các kết hợp từ như: tím nhạt, ngắt tím thẫm, tím sẫm, tím đậm, Mặc dù đây Xanh xanh Xanh rì, không phải là từ mà là cụm từ vẫn có thể xanh xanh biếc, chấp nhận các đáp án này. xanh ngắt, Bài 4 xanh lè, xanh - GV mời HS đọc yêu cầu lét - Gọi HS nêu sự khác nhau giữa các phương án có thể thay thế cho 1 từ ngữ in - HS đọc yêu cầu đậm - HS lắng nghe - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh:
- VD: Thay cho từ “vàng” có thể là vàng rực Mặt trời vừa hé những tia nắng hoặc vàng nhạt nhưng từ rất vàng là từ ngữ đầu ngày. Thoáng chốc, nắng đã chỉ mức độ màu sắc ở mức cao nên từ cần bừng lên tỏa khắp nơi, khiến vạn thay thế là vàng rực. vật đều vàng rực theo màu nắng. - GV tổ chức cho HS thi điền bằng cách lên Những đám mây trôi chậm rãi dán từ cần điền vào bảng phụ GV đã chuẩn trên nền trời xanh xanh như dùng bị. dằng chờ gió đến đẩy đi. Chờ mãi - GV nhận xét, tuyên bố nhóm chiến thắng. gió không tới, mây lại đứng soi - GV gọi HS đọc 2 – 3 nhóm đọc đoạn văn mình xuống mặt hồ nước trong đã thay thế từ ngữ. veo, phẳng lặng. - GV chốt: Các từ ngữ được in đậm và các - HS lắng nghe từ ngữ thay thế để thể hiện mức độ của đặc - HS lấy ví dụ khác điểm. Như vậy, để thể hiện mức độ của tính VD: từ, chúng ta có thể kết hợp tính từ với hơi, - Tờ giấy này trắng hơn. khá, rất, quá, nắng hoặc dùng các tính từ thể - Tờ giấy này trắng nhất. hiện mức độ (như trong veo, trắng tinh, vàng rực, xanh xanh), các kết hợp từ tạo ra dựa trên một từ chỉ mức độ tiêu chuẩn ( đỏ thẫm, đỏ đậm, đỏ nhạt). Ngoài hai cách đã nêu trong bài học, chúng ta còn có thể tạo ra phép so sánh. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến nhanh – Ai đúng”. thức đã học vào thực tiễn. + GV đưa ra từ nhanh, chậm. Yêu cầu HS thi tìm các từ chỉ mức độ di chuyển. + Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu) + Yêu cầu các nhóm cùng nhau tìm, đội nào tìm được nhiều hơn sẽ thắng cuộc. - Các nhóm tham gia trò chơi vận - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao dụng. quà, )
- - GV nhận xét tiết dạy. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Đặt thêm câu với các tính từ chỉ mức độ (Tự chọn) Tiết 4: TOÁN Thực hành và trải nghiệm vẽ hai đường thẳng vuông góc (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc. - Thực hiện được việc vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng thước thẳng và ê ke. - Phát triển năng lực: Qua việc mô tả các hiện tượng quan sát được diễn ra câu trả lời được đưa ra học sinh có thể hình thành và phát triển năng năng lực tư duy và lập luận toán học. - Cùng với hoạt động trên qua hoạt động diễn giải trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Que tre, que gỗ, dây buộc, keo dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi HS quan sát hình sau và trả lời câu hỏi + HS quan sát hình và trả lời:
- + AB vuông góc với cạnh AD và + Câu 1: Cạnh AB vuông góc với cạnh nào? BC + Câu 2: Cạnh AD vuông góc với cạnh nào? + AD vuông góc với cạnh BA và + Chúng ta dùng cái gì để kiểm tra hai CD đường thẳng vuông góc với nhau? - GV Nhận xét, tuyên dương. + Ê ke - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Hoạt động - Mục tiêu: - Thực hiện được việc vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng thước thẳng và ê ke. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn cho HS nhận biết yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài 1 bài 1. Trước tiên, để đặt được 2 que gỗ vuông góc với nhau, Rô-bốt hướng dẫn các bạn cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. - HS lắng nghe a) Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm H và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. - GV thực hành kết hợp giảng giải cho HS - HS lắng nghe và quan sát quan sát Ta có thể vẽ như sau: * Bước 1: Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB và cạnh góc vuông thứ hai gặp điểm H trong hai trường hợp ( Điểm H ở trên đường thẳng AB và điểm H ở ngoài đường thẳng AB) - HS thực hiện cá nhân - GV yêu cầu HS thực hiện - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Gọi 1 HS lên bảng thực hành. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, tuyên dương các em biết cách xác định yêu cầu 1. * Bước 2: Vạch một đường thẳng theo cạnh - HS lắng nghe góc vuông thứ hai của ê ke, ta được đường
- thẳng CD đi qua điểm H và vuông góc với đường thẳng AB. - HS quan sát - HS nhắc lại các bước thực hiện +Bước 1: Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB và cạnh góc vuông thứ hai gặp điểm - GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện. H trong hai trường hợp. +Bước 2: Vạch một đường thẳng theo cạnh góc vuông thứ hai của ê ke, ta được đường thẳng CD đi qua điểm H và vuông góc với đường - GV cho HS thực hành: Vẽ đường thẳng CD thẳng AB. đi qua điểm H và vuông góc với đường - HS thực hành vào vở thẳng AB cho trước. - GV nhận xét, tuyên dương các em biết vẽ. b) - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV cho HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS thực hành: Vẽ đường thẳng HK đi qua điểm M và vuông góc với - HS đọc yêu cầu phần b. đường thẳng CD cho trước trong từng trường hợp sau: - HS thực hành vào vở các trường hợp - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm) - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV chuẩn bị dụng cụ thực hành cho học - HS đọc yêu cầu bài 2 sinh: các que gỗ và dây buộc - HS nhận đồ dùng - GV hướng dẫn HS theo các bước hướng dẫn như trong SGK để tạo một khung tranh - HS lắng nghe GV hướng dẫn các đơn giản. bước thực hiện + Bước 1: Đặt một que gỗ dọc theo đường thẳng HK. + Bước 2: Đặt một que gỗ khác dọc theo đường thẳng CD và dùng keo dán hai que gỗ đó lại với nhau.
- + Bước 3: Tạo thêm 2 que gỗ vuông góc với nhau theo cách tương tự. + Bước 4: Đặt rồi dán các que gỗ để nhận được khung tranh như hình trong SGK. Dùng dây để buộc thêm cho chắc chắn. - GV chia nhóm 2, các nhóm thực hành. - GV mời các nhóm chia sẻ sản phẩm của nhóm mình. - Mời các nhóm khác nhận xét b. Hãy cùng sáng tạo và trang trí cho những - HS thực hành theo nhóm 2 khung tranh của chúng mình nhé. - Các nhóm trình bày. - GV chia sẻ với HS về các khung tranh sáng - Các nhóm khác nhận xét. tạo hơn, gợi mở ý tưởng để HS tự sáng tạo và trang trí cho khung tranh. - HS tự trang trí khung tranh của nhóm mình - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức như trò chơi, tiếp sức, sau bài học để học đã học vào thực tiễn. sinh nhận biết hai đường thẳng vuông góc. - Bài toán: Nêu các bước để vẽ 2 đường - 4 HS xung phong tham gia chơi. thẳng vuông góc với nhau. - Vận dụng làm khung tranh sáng tạo. - Chuẩn bị bài về Thực hành và trải nghiệm - HS lắng nghe để vận dụng vào vẽ hai đường thẳng vuông góc. Quan sát thật thực tiễn. kĩ hình ảnh con diều. - Nhận xét, tuyên dương. Điều chỉnh sau tiết dạy: Lấy những ví dụ về đồ dùng trong lớp học có 2 đường thẳng vuông góc Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Thiết kế thời trang (Tiết 2) ( Phối hợp với giáo viên Mĩ thuật dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC
- Ôn tập chủ đề Năng lượng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tóm tắt được những nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ. - Vận dụng được kiến thức về ánh sáng, âm thanh và nhiệt độ vào một số tình huống đơn giản trong cuộc sống. - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thí nghiệm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - Lớp chia nhóm - GV tổ chức cho HS trò chơi: "Ai thông minh nhất". GV chia lớp thành 2 nhóm
- (mỗi nhóm 5 bạn), còn các bạn còn lại - HS nghe GV phổ biết luật chơi và tham làm trọng tài. gia chơi - GV yêu cầu các các nhóm tìm các vật + Vật dẫn nhiệt kém: cán nồi, cán chảo, dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém viết kết núm của vung nồi. mũ len quả vào phiếu. Sau 5 phút nhóm nêu + Vật dẫn nhiệt tốt: chảo, nồi, vung nồi được đúng nhiều vật dẫn nhiệt tốt, vật và nồi gang dẫn nhiệt kém thì các thành viên của - HS lắng nghe. nhóm đó đều là những người thông minh nhất. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Tóm tắt được những nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ. + Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Bài 1: (Tóm tắt nội dung đã học trong chủ đề. (sinh hoạt nhóm 2) - GV chiếu hình ảnh sơ đồ - GV sử dụng kỹ thuật "cặp đôi" yêu cầu - HS lắng nghe hai học sinh ngồi cạnh nhau tìm hiểu sơ đồ, tóm tắt những nội dung chính đã học ở chủ đề năng lượng (hình )1 và trao đổi những nội dung chính đã học
- - GV quan sát hoạt động của các cặp để - HS thảo luận theo cặp đôi kịp thời giúp đỡ khi các em gặp khó khăn - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết nhận xét, bổ sung. quả. - GV nhận xét chung, chốt lại chủ đề - 2-3 HS nhắc lại. năng lượng: Năng lượng rất cần cho cuộc sống con người, có nhiều dạng năng lượng: Năng lượng quang năng (năng lượng của ánh sáng), năng lượng của âm thanh và nhiệt năng. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Vận dụng được kiến thức về ánh sáng, âm thanh và nhiệt độ vào một số tình huống đơn giản trong cuộc sống. + Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi và bài câu hỏi và bài tập trong SGK. Đồng thời tập vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động nhóm 4, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. Bài 2: (HS thảo luận nhóm 2 ) - Chọn trong số các vật: tấm kính trong; - HS đọc yêu cầu quyển sách; xoong nhôm; cánh cửa gỗ và phân loại theo nhóm: vật cho ánh sáng truyền qua; vật cản ánh sáng; Vật dẫn nhiệt tốt; vật dẫn nhiệt kém. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận N2 làm vào phiếu. - GV yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ kết - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả quả
- Vật cho Vật cản Vật dẫn Vật dẫn ánh ánh nhiệt nhiệt sáng sáng tốt kém. truyền qua tấm quyển xoong quyển kính sách; nhôm sách; trong xoong tấm nhôm; kính cánh trong; cửa gỗ cánh - GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ cửa gỗ sung - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Trò chơi: Ai nhanh - ai đúng) - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu Việc làm nào dưới đây có tác dụng giảm ô nhiễm tiếng ồn: - Lắp ống giảm âm thanh cho động cơ của ô tô, xe máy - Treo biển báo cấm bấm còi ở những nơi gần bệnh viện trường học - Dựng các tấm cách âm ngăn đường cao tốc với khu dân cư ven đường - Nô đùa, hò hét trong nhà khi mẹ đang ốm - Trồng cây xanh xung quanh nhà - Lớp chia nhóm - GV tổ chức cho HS trò chơi: "Ai nhanh - ai đúng". GV chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm 5 bạn), còn các bạn còn lại - HS nghe GV phổ biết luật chơi và tham làm trọng tài. gia chơi - GV yêu cầu các các nhóm tìm ra được - Việc làm có tác dụng giảm ô nhiễm việc làm nào dưới đây có tác dụng giảm tiếng ồn: ô nhiễm tiếng ồn. Sau 5 phút, nhóm nào + Treo biển cấm bấm còi ở những nơi tìm nhanh và đúng sẽ được tuyên gần bệnh viện, trường học dương. + Dựng các tấm cách âm ngăn đường cao tốc tới khu dân cư ven đường
- + Trồng cây xanh quanh nhà - Các nhóm trọng tài nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ - Cả lớp quan sát dụng cụ. sung - GV nhận xét, tuyên dương - 1 HS lên trước lớp làm thí nghiệm theo Bài 4: Làm việc chung cả lớp HD của GV. - GV cắt sẵn 1 con Rùa, 1 con Thỏ, 2 que, 1 đèn. - Tiến hành: GV mời 1 HS lên trước + Khi thử chiếu đèn vào con rối thì lớp thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn bóng của nó trên màn hình quá lớn của GV. + Có hai cách làm bóng con rối nhỏ đi: - GV mời cả lớp quan sát thí nghiệm và C1: di chuyển con rối lại gần màn hình trả lời các câu hỏi: C2: di chuyển đèn ra xa con rối + Khi thử chiếu đèn vào con rối thì bóng - HS lắng nghe, ghi nhớ. của nó trên màn hình có lớn không? + Hãy nêu cách làm bóng con rối nhỏ hơn giúp bạn An - GV nhận xét và tuyên dương các em - HS đọc yêu cầu và quan sát hình ảnh đã biết vận dụng kiến thức về ánh sáng trong cuộc sống Bài 5: Làm việc theo tổ - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm 4 Nhà bạn Minh quay về hướng Nam. Buổi sáng trời nắng, bóng của ngôi nhà - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả đổ về hướng nào? Vì sao? Nhà bạn Minh quay về hướng Nam, buổi sáng trời nắng, bóng của ngôi nhà đổ về hướng tây. Vì buổi sáng ánh sáng mặt trời chiếu theo hướng từ Đông sang Tây, ánh sáng mặt trời không truyền qua được - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 ngôi nhà nên tạo bóng ngôi nhà đổ về làm vào phiếu. hướng Tây - GV yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ kết - Các nhóm khác nhận xét. quả - HS đọc yêu cầu - Cả lớp quan sát dụng cụ thí nghiệm. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung - Lớp chia thành 3 tổ, mỗi tổ nhận một - GV nhận xét, tuyên dương dụng cụ thí nghiệm
- Bài 6: Làm việc theo tổ - Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng - Em có một cốc nhựa, một cốc nhôm, dẫn của GV. một chậu, một phích nước nóng và một - Các thành viên trong tổ quan sát diễn ít nước đá. Hãy đề xuất cách làm thí biến xảy ra từ thí nghiệm, thảo luận và nghiệm chứng tỏ nhôm dẫn nhiệt tốt hơn viết ra kết quả theo yêu cầu của bài. nhựa. - GV chuẩn bị 3 cốc nhựa, 3 cốc nhôm, 3 chậu, 3 phích nước nóng và một ít - Đại diện các tổ báo cáo kết quả nước đá. + Tổ 1: C1: Cho cùng một lượng nước - GV mời lớp chia thành 3 tổ lên lấy đá vào hai cốc, khoảng 3 phút sau, chạm dụng cụ để tiến hành thực hiện thí tay hai tay vào hai cốc để cảm nhận cốc nghiệm. nào lạnh hơn + Tổ 2: C2: Cho cùng một lượng nước nóng vào hai cốc. Khoảng 3 phút sau, chạm hai tay vào hai cốc để cảm nhận cốc nào nóng hơn + Tổ 3: Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời đại diện các tổ báo cáo kết quả thí nghiệm. - GV ghi nhận kết quả và tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hoa đẹp bốn phương” + GV chuẩn bị một số hoa bằng giấy màu. - Học sinh lắng nghe yêu cầu trò + Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi một chơi. lượt tổng thời gian 2 phút. + Các nhóm thi nhau đưa ra những vật cho ánh sáng truyền qua; vật cản ánh sáng. Mỗi - HS tham gia trò chơi lần đưa ra câu đúng sẽ được nhận 1 hoa dán
- vào vị trí nhóm. Sau 2 phút, nhóm nào nhiều hoa nhất nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Làm bài kiểm tra mẫu Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Luyện tập giới thiệu sách. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chủ động thực hiện nhiệm vụ giới thiệu sách theo kế hoạch. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết chủ động thực hiện nhiệm vụ giới thiệu sách theo kế hoạch. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết chủ động thực hiện nhiệm vụ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng, yêu quý bạn bè và chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân khi hoạt động cùng bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ, rèn luyện chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng, chủ động trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, học sinh cảm thấy thoải mái hơn. - Cách tiến hành: * GV mở một bản nhạc không lời, nhẹ - HS tham gia hoạt động khởi động nhàng. Mời HS nhắm mắt, hít thở sâu,