Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 16: Thứ Hai ngày 18 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Gìn giữ nét đẹp , tâm hồn học trò. Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Ở vương quốc Tương Lai I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng và đọc diễn cảm văn bản kịch Ở vương quốc Tương Lai. Biết đọc ngắt giọng để phân biệt được tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Biết đọc với giọng hồn nhiên thể hiện được tâm trạng háo hức, thán phục hoặc thái độ tự tin, tự hào phù hợp với mỗi nhân vật. - Nhận biết được đặc điểm của các nhân vật trong vở kịch (thể hiện qua hành động, lời nói). - Hiểu điều tác giả muốn nói qua vở kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Ở đó, trẻ em là những nhà sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. - Biết khám phá và trân trọng ước mơ của mình và mọi người, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về ước mơ của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua vở kịch, biết yêu quý bạn bè, trân trọng ước mơ của người khác. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS trao đổi theo nhóm: Em - HS tham gia thảo luận nhóm. mong con người sẽ làm ra những sản - Đại diện 2-3 nhóm trình bày ý kiến. phẩm gì để cuộc sống tốt đẹp hơn trong - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. tương lai? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV: Bài học hôm nay là một màn kịch - HS lắng nghe. trích trong vở kịch Con chim xanh của nhà văn Mát-tét-lích. Chúng ta cùng đọc bài để biết trong vở kịch có những nhân vật nào, vì sao vở kịch có tên là Ở vương quốc Tương Lai nhé. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Đọc đúng và đọc diễn cảm văn bản kịch Ở vương quốc Tương Lai. + Biết đọc ngắt giọng để phân biệt được tên nhân vật với lời nói của nhân vật. + Biết đọc với giọng hồn nhiên thể hiện được tâm trạng háo hức, thán phục hoặc thái độ tự tin, tự hào phù hợp với mỗi nhân vật. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài một - HS đọc thầm cá nhân. lượt - Hs lắng nghe cách đọc. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách - GV HD đọc: Đọc đúng các từ ngữ chứa đọc. tiếng dễ phát âm sai, ví dụ: Ở vương quốc Tương Lai; Tin-tin; Mi-tin; đôi cánh xanh; sáng chế, - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 2 đoạn - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến một em bé. + Đoạn 2: từ Tin -tin đễn hết. - GV gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: Ở - HS đọc từ khó. vương quốc Tương Lai; Tin-tin; Mi-tin; đôi cánh xanh; sáng chế, - GV hướng dẫn luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu. Đoạn trích dưới đây/ thuật lại việc hai em tới vương quốc Tương Lai/ và trò chuyện với những em bé sắp ra đời/ trong công xưởng xanh.// 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm, ngắt, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm.
- nghỉ theo đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc ngắt giọng phân biệt được tên của nhân vật và lời nói của nhân vật; đọc với giọng hồn nhiên, tự tin ở lời nói của các em bé sắp ra đời, giọng háo hức, thán phục của Tin-tin và Mi-tin. - Mời 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn kịch. - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn kịch. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm (mỗi học sinh đọc 1 đoạn. bàn. - GV theo dõi sửa sai. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện tham + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc gia thi đọc diễn cảm trước lớp. diễn cảm trước lớp. + GV nhận xét tuyên dương + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được các sự việc qua lời kể của nhân vật. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua vở kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Ở đó, trẻ em là những nhà sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: câu hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hòa động cá nhân, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Vở kịch có những nhân vật nào? + vở kịch có Tin- tin, Mi-tin và 5 em bé đến từ Tương Lai. + Câu 2: Tìm công dụng của mỗi sự vật + do các em bé ở Vương quốc Tương Lai sáng chế: + Qua nhân vật các em bé ở Vương quốc Tương Lai tác giả muốn nói về + Câu 3: Tác giả muốn nói điều gì qua ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc nhân vật các em bé ở Vương quốc Tương sống đầy đủ, hạnh phúc. Ở đó trẻ em Lai? là những nhà sáng chế góp sức mình
- phục vụ cuộc sống. + Đáp án B. + Câu 4: Theo em, vì sao nơi Tin-tin và Mi-tin đến có tên là “Vương quốc Tương Lai”? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em. A. Vì các bạn nhỏ sẽ đón tiếp Tin-tin và - HS nêu ý tưởng sáng chế của mình. Mi-tin ở trong tương lai. B. Vì nơi đó là cuộc sống mơ ước trong - HS nêu nội dung bài theo ý hiểu tương lai. C. Vì tất cả mọi người sẽ chuyển đến - HS nhắc lại nội dung bài học. sống ở đây. + Câu 5: Nếu là một công dân ở Vương quốc Tương Lai, em sẽ sáng chế vật gì? - GV nhận xét, tuyên dương - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét và chốt: Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Ở đó, trẻ em là những nhà sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. 3.2. Luyện đọc lại. - GV Hướng dẫn HS đọc bài theo nhóm - HS tham gia đọc bài theo nhóm đôi. đôi. + Mời HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm + HS đọc đoạn theo nhóm đôi. đôi. + Các nhóm khác nghe, nhận xét. + Mời HS nhận xét về giọng đọc, cách ngắt nghỉ, phân biệt tên nhân vật và lời của nhân vật. - GV nhận xét, tuyên dương. + HS đọc bài theo nhóm tổ, tổ - GV hướng dẫn HS phân vai, đọc bài. trưởng phân vai cho các bạn trong nhóm rồi đọc. + Các nhóm thi đọc theo vai. + Các nhóm khác nghe, nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, diễn cảm. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: khám phá và trân trọng ước mơ của mình và mọi người, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc với những ước mơ cao đẹp. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- - GV tổ chức cho HS thi kể về ước mơ - HS tham gia thi kể. của mình đối với cuộc sống trong tương - HS khác nghe, nhận xét về ước mơ lai. của bạn. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết dạy. - Một số HS tham gia thi đọc thuộc - Dặn dò bài về nhà. lòng. Điều chỉnh sau tiết dạy: Hãy chia sẻ những ước mơ của mình trong tương lai Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Biết sử dụng dấu gạch ngang trong văn cảnh cụ thể. - Viết được câu có sử dụng dấu gạch ngang với công dụng đã học. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức ôn tập bài cũ khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi Cho đoạn văn sau:
- “Những dụng cụ, vật liệu cần chuẩn bị: - Nêu những dụng cụ cần dùng (ví dụ: kéo, Cho đoạn văn sau: kìm, dây thép, ) “Những dụng cụ, vật liệu cần - Những vật liệu cần sử dụng (ví dụ: bìa, chuẩn bị: giấy, )” Nêu những dụng cụ cần dùng + Câu 1: Em hãy tìm các dấu gạch ngang (ví- dụ: kéo, kìm, dây thép, ) trong đoạn trích trên. Những vật liệu cần sử dụng (ví + Câu 2: Em hãy nêu công dụng của những dụ:- bìa, giấy, )” dấu gạch ngang trên. - + Câu 3: Ngoài công dụng trên, dấu gạch + Những dấu gạch ngang trên có ngang còn dùng để làm gì nữa? công dụng là đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. - GV Nhận xét, tuyên dương. + Ngoài ra, dấu gạch ngang còn - GV: Các con đã nắm được công dụng của dùng để đánh dấu chỗ bát đầu lời dấu gạch ngang, bài học hôm nay sẽ giúp các nói của nhân vật và nối các từ con nắm chắc hơn về các công dụng này. ngữ trong một liên danh. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. + Biết sử dụng dấu gạch ngang trong văn cảnh cụ thể. + Viết được câu có sử dụng dấu gạch ngang với công dụng đã học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài 1: Nêu công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi đoạn dưới đây: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung: - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp a) “Ma-ri Quy-ri là nhà bác học người Pháp lắng nghe bạn đọc. gốc Ba Lan. Bà đã giành được nhiều danh hiệu và giải thưởng: - Giải thưởng Nô-ben Vật lí, giải thưởng Nô- ben Hoá học. - Tiến sĩ khoa học Vật lí xuất sắc. - Huân chương Bắc đẩu bội tinh của Chính phủ Pháp. - Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Pháp. ( theo Ngọc Liên) b) Hội hữu nghị và hợp tác Việt- Pháp được thành lập ngày 2 tháng 7 năm 1995. Hoạt động của hội nhằm tang cường đoàn kết, hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân hai nước Việt
- Nam và Pháp. ( Hằng Phương tổng hợp)” - GV mời HS làm việc theo nhóm bàn: - GV mời các nhóm trình bày. - HS làm việc theo nhóm. - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV giới thiệu về nhà bác học Ma-ri Quy-ri. a) Dấu gạch ngang dùng để đánh - GV nhắc HS chú ý phân biệt dấu gạch ngang dấu các ý trong một đoạn liệt kê. ở phần b) với dấu gạch nối trong tên của b) Dấu gạch ngang dùng để nối người nước ngoài được phiên âm ra Tiếng các từ ngữ trong một liên danh Việt. - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV nhận xét kết luận và tuyên dương. sung. Bài 2. Dấu câu nào có thể thay cho các - Lắng nghe rút kinh nghiệm. bông hoa dưới đây? Nêu công dụng của dấu câu đó. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, - HS làm bài cá nhân. ai đúng”. - GV nêu cách chơi và luật chơi: chọn 2 đội chơi, HS được chọn sẽ lên khoanh vào các - HS lắng nghe cách chơi và luật dấu gạch ngang có trong mỗi đoạn văn, sau đó chơi. viết công dụng của các dấu gạch ngang trong - Các nhóm tham gia chơi theo mỗi phần đó vào bảng GV đã chuẩn bị sẵn. yêu cầu của giáo viên. a) Dấu gạch ngang dùng để đánh - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. b) Dấu gạch ngang dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh. - Các nhóm lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Bài 3. Cùng bạn hỏi - đáp về một nhà khoa học. Ghi lại 1- 2 câu hỏi – đáp của em và bạn, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm tiến hành thảo luận, - GV mời HS làm việc theo nhóm 2 thực hành hỏi - đáp và ghi lại - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, trả lời đoạn hội thoại đó. các câu hỏi: + Tên của nhà khoa học đó là gì? + Nhà khoa học đó là người nước nào? + Ông ( bà) nổi tiếng trong lĩnh vực gì? + Kể tên một số thành tựu mà nhà khoa học đó đã tạo ra, - GV mời các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày kết quả - GV mời các nhóm nhận xét. thảo luận. - GV nhận xét, tuyên dương - Các nhóm khác nhận xét. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi: thi tìm - HS tham gia để vận dụng kiến ra các đoạn văn trong sách Tiếng Việt 4, tập 1 thức đã học vào thực tiễn. có sử dụng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp tìm - Các nhóm tham gia trò chơi được theo nhóm 4. vận dụng. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. Điều chỉnh sau tiết dạy: Lây thêm các ví dụ câu có sử dụng dấu gạch ngang Tiết 4: TOÁN Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ năng nhận biết được hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Củng cố kĩ năng nhận biết được hình bình hành, hình thoi. - Củng cố kĩ năng thực hiện được việc vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song bằng thước thẳng và bằng ê-ke.
- - Củng cố kĩ năng thực hiện được việc đo, vẽ, lắp ghép, tạo lập được một số hình phẳng đã học. - Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến vẽ hình, lắp ghép, tạo lập hình gắn với một số hình phẳng đã học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Trả lời: Đoạn thẳng AB vuông góc với đoạn + Câu 1: Đoạn thẳng AB vuông góc với thẳng AD; BC. những đoạn thẳng nào? Đoạn thẳng AB song song với đoạn + Câu 2: Đoạn thẳng AB song song với thẳng DC. đoạn thẳng nào? Đoạn thẳng AD song song với đoạn + Câu 3: Đoạn thẳng AD song song với thẳng BC. đoạn thẳng nào? Đoạn thẳng AD vuông góc với những + Câu 4: Đoạn thẳng AD vuông góc với đoạn thẳng AB và DC những đoạn thẳng nào? - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành - Luyện tập: - Mục tiêu:
- - Củng cố kĩ năng nhận biết được hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song trên giấy kẻ ô vuông. - Củng cố kĩ năng quan sát và ước lượng. - Củng cố kĩ năng tạo lập hình gắn với một số hình học phẳng đã học. - Củng cố kĩ năng tưởng tượng cho học sinh. - Cách tiến hành: Bài 1. Đ/S ? (Làm việc cá nhân) Đúng điền Đ, sai điền S. - GV hướng dẫn học sinh làm miệng: - 1 HS quan sát hình, chọn điền Đ/S Trong hình trên có: a) Đoạn thẳng MP song song với đoạn a) Đoạn thẳng MP song song với đoạn thẳng DC Đ ? thẳng DC b) Đoạn thẳng AP song song với đoạn b) Đoạn thẳng AP song song với đoạn thẳng DC Đ thẳng DC ? c) Đoạn thẳng MN vuông góc với c) Đoạn thẳng? MN vuông góc với đoạn đoạn thẳng NP S thẳng NP d) Đoạn thẳng GH vuông góc với d) Đoạn thẳng GH vuông góc với đoạn đoạn thẳng AB Đ thẳng AB ? - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. Bài 2: Hãy dự đoán xem hai đoạn thẳng song song trong hình dưới đây có cùng - HS thảo luận, dự đoán và dùng độ dài hay không. Kiểm tra lại bằng thước kẻ kiểm tra độ dài hai đường cách sử dụng thước kẻ.(Làm việc nhóm thẳng song song trong hình. 2) - HS đại diện nhóm nêu dự đoán: - GV yêu cầu HS nêu dự đoán của nhóm đoạn thẳng phía trên dài hơn đoạn mình. thẳng phía dưới vì nó gần với hai đầu đoạn thẳng hai bên hơn. - HS dùng thước kẻ đo và kết luận: - GV yêu cầu HS dùng thước đo độ dài Hai đoạn thẳng song song trong hình hai đoạn thẳng đó và đưa ra kết luận. có cùng độ dài. - GV kết luận: Hình trong bài là một
- loại ảo ảnh thị giác (ảo ảnh Ponzo) làm cho chúng ta dễ bị nhầm lẫn, vì vậy các con cần quan sát chính xác và dùng thước kẻ đo lại cho chính xác. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. Bài 3: Vẽ một hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông như hình dưới đây. Sau đó, - Các nhóm làm việc theo phân công. vẽ một đường thẳng chia hình bình hành đó thành hai phần để cắt và ghép thành một hình chữ nhật (Làm việc nhóm 4) - GV cho HS làm theo nhóm. - Các nhóm trình bày: Để tạo được - GV mời các nhóm trình bày. hình chữ nhật từ hình bình hành đã cho thì cần phải có cách cắt ghép làm xuất hiện các góc vuông - Mời các nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Bài 4: Lấy các que tính để xếp thành hình dưới đây. Di chuyển 3 que tính để - 1 HS làm bài cá nhân. được 3 hình thoi (Thi ai nhanh ai đúng) - 3 HS lên bảng thi ghép hình. - HS nhận xét và chỉ ra các hình thoi - GV mời 1 HS nêu cách làm: xếp được. - Cả lớp làm bài vào vở: - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức như trò chơi thi tìm hai đường đã học vào thực tiễn. thẳng vuông góc, song song, các đồ vật có dạng hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật, ở các đồ vật trong lớp học. - HS xung phong tham gia chơi. Ai đúng sẽ được tuyên dương.
- - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Góc sáng tạo ( Phối hợp với giáo viên Mĩ thuật dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Động vật cần gì để sống? (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đưa được dẫn chứng cho thấy động vật cần ánh sáng, không khí, nước, nhiệt độ và thức ăn để sống và phát triển. - Trình bày được động vật không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng, phải sử dụng các chất dinh dưỡng của thực vật và động vật khác để sống. - Hoàn thành sơ đồ gợi ý về sự trao đổi khi. nước. thức ăn của động vật với môi trường. - Vận dụng kiến thức về như cầu sống và trao đồi chất ở động vật giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên, ứng dụng trong sử dụng và chăm sóc vật nuôi. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện các hoạt động khi tham gia bài học, chủ động tìm tòi đưa dẫn chứng và giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên, ứng dụng trong sử dụng và chăm sóc vật nuôi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức chia sẻ - HS dựạ trên vốn hiểu biết trả lời câu + Hãy kể tên một số con vật mà em biết. hỏi. Chúng thường ăn những loại thức ăn - HS lắng nghe. nào? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Ngoài nhu cầu về thức ăn, động vật cần những yếu tố nào nữa để sự sống và phát triển. Các yếu tố đó có giống với thực vật mà chúng ta tìm hiểu ở bài 15 không, chúng - HS ghi bài ta hãy tìm hiểu ở bài hôm nay để làm rõ điều đó. - GV ghi bảng 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Đưa được dẫn chứng cho thấy động vật cần ánh sáng, không khí, nước, nhiệt độ và thức ăn để sống và phát triển. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: CÁC YẾU TỔ CẦN CHO SỰ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN - HS quan sát hình, từng con vật và CỦA ĐỘNG VẬT nêu các yếu tố mà mỗi con vật trong * Quan sát Tranh 1. hình - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK cần để sống và phát triển. kết hợp với tranh, ảnh hoặc video về các (1) Các con vật trong hình cần thức hoạt động sống củo động vật hoặc khai ăn, nước uống, không khí để sống thế thác các hiểu biết của HS. yêu cầu HS hiện cho biết các con vật trong hình cần trên hình như hươu ă cỏ, bò uống
- những yếu tố gì để sống và phát triển. nước, cò ăn cá, cá đang thở, chim mẹ - GV gọi 3, 4 HS trả lời. cho - GV gợi ý HS các yếu tố như thức ăn. chim con ăn. bướm hút mật hoa. nước uống, không khí từ đó phát triển (2) HS kể thêm các yếu tố cần thiết bằng cách kể thêm những yếu tố cần để khác để động vật sống và phát triển động vật sống và phát triển bình thường như như nhiệt độ, ánh sáng. nhiệt độ, ánh sáng. * Quan sát Tranh 2: ( hđ nhóm 4) - HS hoạt động nhóm 4 theo yêu cầu - GV tiếp tục tổ chức HS hoạt động yêu thảo luận trả lời từng ý một. cầu quan sát hình 2, liên hệ thực tế, thảo - Đại diện nhóm HS báo cáo, các HS luận theo nhóm hoặc cặp đôi lấy ví dụ lắng nghe các nhóm nhận xét, bổ sung chứng tỏ vai trò quan trọng của thức ăn, cho câu trả lời. nước uống, ánh sáng và nhiệt độ trong - HS đưa được một hoặc vài ví dụ sự sống và phát triển của một số con vật. thực tế, hoặc phân tích từ hình ảnh gợi - GV gọi đại diện nhóm HS, mỗi đội ý trong hình 2. Câu trả lời linh động diện nhóm trả lời cho một ý. với từng trường hợp HS phân tích ví - GV chốt câu trả lời cho mỗi ý. dụ. - Động vật cần đầy đủ thức ăn. nước uống để sống và phát triển: Hình 2a cho thấy đàn cừu trong điều kiện khô hạn thiếu thức ăn. nước uống trông còi cọc, chậm lớn, kém phát triển. Hình 2b đàn cừu ở điều kiện đầy đủ thức ăn. nước uống phát triển khoẻ mạnh. lớn nhanh, sinh nhiều cừu con. Khi cơ thể thiếu nước uống sẽ có cảm giác khát, da khô` cơ thế yếu, mệt mỏi và có thể chết . Thiếu thức ăn: đói, mệt mỏi, chậm chạp. còi cọc. ốm yếu và có thể chết Trong thực tế nếu động vặt bị đói hoặc hạn hán không tìm được nước uống thường tối đa khoảng một tuần sẽ bị chết. - Động vật cần ánh sáng để quan sát môi trường xung quanh. di chuyển, tìm kiếm thức ăn hay sưởi ấm cơ thể: Hình 2c cho thấy hổ bắt mồi tìm thức ăn được cần có ánh sáng và kể cả con chim cũng cần có
- ánh sáng để phát hiện và lẩn trốn kẻ sặn mối. Phần lớn động vật hoạt động kiếm ăn ban ngày khi có ánh sáng mặt trời và đi ngủ, nghỉ ngơi vào ban đêm. Cóc con vật như thằn lằn kể cả chó. mèo thường phơi nắng để sưởi ấm cơ thể giúp cơ thể nhonh nhẹn, khoẻ mạnh hơn. - Khi nhiệt độ của môi trường quá thấp. quá cao hoặc thay đổi đột ngột. động vật có thế bị chết nên chúng thường tìm cách tránh: Khi nhiệt độ môi trường quá lạnh như khi xuất hiện tuyết, băng giá ở một số tỉnh nước ta rất nhiều động vật bị ốm, chết như trâu bò. Khi nắng nóng kéo dài động vật mệt mỏi, ốm và có thể chết. Ở vùng cực đới lọnh hay ở vùng sa mạc nắng nóng có rất ít động vật sống được. Nắng nóng các con vật sẽ tìm cách tránh nóng bằng cách chui vào hang, đứng dưới các tán cây như thỏ trốn vào hang tránh nóng ở hình 2d, khi mùa đông khi nhiệt độ tháp, gấu thường ngủ đông trong hang đế tránh rét, cơ thể hầu như không phát triển. Nhiều loại động vật còn di cư như chim én bay đến những vùng ấm áp hơn vào mùa đông và quay trở lại vào mùa xuân khi nhiệt độ ấm trở lại. Vào mùa xuân, khí hậu ấm áp, con vật lớn nhanh, hoạt động, sinh sản nhiều hơn so với nhiệt độ lạnh của mùa đông Một số động vật thuờng sống ở nơi có nhiệt độ thấp như chim cánh cụt, gấu Bắc Cực, tuần lộc, hải cẩu, cá voi xanh; một số động vật thường sống ở nơi có nhiệt độ cao như hươu cao cổ, sư tử, hố, voi, vượn, lạc đà, rắn. Nếu đổi nơi sống
- của chúng cho nhau thì các con vật thường sẽ không thể sống và phát triển được. Gv kết luận: Động vật cần có thức ăn, nước, khí ô - xi, nhiệt độ và ánh sáng thích hợp để sống và phát triển. Thiếu bất kì yếu tố nào đểu ảnh hưởng đến sự phát triển hoặc sự sống của chúng. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - l. Gia đình bạn Khang có chuyến đi du - HS đọc yêu cầu lịch cần đưa con mèo đi cùng. Hãy giúp - HS thảo luận nhóm 4. bạn Khang chọn được chiếc lồng phù - Các nhóm thảo luận trả lời hai câu hợp ở hình 3. Giải thích sự lựa chọn đó. hỏi và cử đại diện nhóm phát biểu. 1. Hình a lồng thoáng khí; hình b lồng nắp kín, hình c lồng thoáng khí có gắn bình 2. Trong đợt rét đêm, rét hại ở các tỉnh uống nước và khay thức ăn. Do đó miền núi phía Bắc có hàng loạt trâu bò chọn lồng như hình c phù hợp đảm chăn thả bị chết. Theo em vì sao trâu, bò bảo được bị chết? Hãy để xuất một số biện pháp nhiều nhu cầu cần thiết của vật nuôi: giúp hạn chế trâu, bò chết trong trường thức ăn, nước uống, trao đổi khí. hợp này. 2. Trong đợt rét đậm, rét hại ở các - GV mời HS nêu yêu cầu tỉnh miền núi phỉa Bắc nước ta có - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm hàng loạt trâu, bò chăn thả bị chết. thảo luận 2 câu trên. Trâu bò chết vì nhiệt độ quá lạnh. Đề - Mời đại diện các nhóm trình bày. xuất biện pháp như không chăn thả - Mời các nhóm nhận xét, góp ý. trâu bò, làm chuồng trại. cùng bạt che - GV kết luận: Chúng ta cần vận dụng chắn gió. cho trâu bò ăn uống đầy đủ, kiến thức về nhu cầu sống và trao đồi sưởi ấm cho trâu bò. chất ở động vật để giải thích được một - Học sinh lắng nghe số hiện tượng trong tự nhiên, và đề xuất
- ứng dụng trong chăm sóc vật nuôi. - GV nhận xét chung và dặn dò bài sau. Điều chỉnh sau tiết dạy: Thực hành thí nghiệm 1 ở nhà Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tự lực thực hiện nhiệm vụ ở nhà I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh nhận thức được trách nhiệm của mình với công việc nhà. - Học sinh chủ động nhận thực hiện được một số việc làm hằng ngày, thường xuyên để chăm sóc ngôi nhà của mình. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe - nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Tự rèn luyện kĩ năng lập phiếu việc nhà, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh hoạt động cá nhân phù hợp, có ý thức trách nhiệm, tự tin về bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (Biết sắp xếp nhà cửa gọn gàng, làm việc khoa học). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn hiểu biết của mình về thời gian biểu làm việc ở nhà 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, ý thức tôn trọng, bảo vệ hình ảnh của bạn trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- + Thông qua khởi động, học sinh nhận ra được những điểm đáng yêu của bản thân và tự tin thể hiện. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát bài “bé quét nhà” - - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Nhạc và lời Hà Đức Hồng để khởi động Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài học. bài hát. - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung - HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể bài hát hiện múa hát trước lớp. + Bài hát do ca sỹ nào thể hiện? + Xuân Mai + Bạn nhỏ trong bài hát đã biết làm việc + Bạn nhỏ quét nhà gì để giúp đỡ bà rồi? - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt - HS lắng nghe. vào bài mới. Bạn nhỏ rất giỏi, tuy nhỏ tuổi nhưng đã biết quét nhà giúp bà. Vậy chúng ta đã tự làm được việc gì rồi, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay nhé 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Học sinh nhận thức được trách nhiệm của mình với công việc nhà + Học sinh chủ động nhận thực hiện được một số việc làm hằng ngày, thường xuyên để chăm sóc ngôi nhà của mình. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe - nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Sắm vai kể chuyện tương tác về một cậu bé luôn ỷ lại vào người khác - HS sắm vai nhân vật "Ỷ lại". - GV yêu cầu HS lần lượt sắm vai nhân vật "Ỷ lại" luôn nhờ vả người khác làm họ vệc của mình - HS dưới lớp theo dõi và đưa ra lý - Sau mỗi cặp HS sắm vai nhân vật "Ỷ lẽ thuyết phục nhân vật tự làm việc lại" nhờ vả người khác làm họ vệc của của mình.