Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2023-2024

docx 70 trang Yến Phương 27/12/2024 370
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 18: Thứ Hai ngày 1 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Biết ơn người thân. Tiết 2: TIẾNG VIỆT Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm một câu chuyện, bài thơ đã học trong học kỉ I; tốc độ đọc khoảng 80 - 90 tiếng/ phút. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hoặc chỗ ngắt nhịp thơ. Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong nlìững đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. - Nẳm được nội dung chính của các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản trên cơ sở suy luận từ các chi tiết trong văn bản. - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng ngôn ngữ liên quan đến tính từ; phân biệt danh từ, động từ, tính từ - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Biết tìm và đặt câu có danh từ động từ ,tính từ từ những từ cho trước. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc., biết yêu quý giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong nóivà viết từ hay đúng nghĩa - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi, hoặc tổ chức cho học - HS tham gia trò chơi sinh múa hát để khởi động bài học.
  2. + Đọc các đoạn trong bài đọc theo - GV Nhận xét, tuyên dương. yêu cầu trò chơi. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào trò - HS lắng nghe. chơi, nội dung bài hát để khởi động vào bài - Học sinh thực hiện. mới. 2. Luỵện tập. - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc diễn cảm các trích đoạn bài đọc, làm đúng hoàn thiẹn các bài tập theo yêu cầu - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiên yêu cẩu. Hs chơi Đố bạn:Đoán tên bài đọc( theo nhóm tổ 4-6 bạn) a. Xếp tên các bài đọc trên những chiếc a, Học sinh đọc yêu cầu bài tập khinh khí cầu vào hai chủ điểmNiềm vui - Hs lắng nghe cách đọc. sáng tạo và Chắp cánh ước mơ. - 2 HS đọc nội dung trên các kinh b. Kể tên những bài đọc chưa được nhắc đến khí cầu, lớp đọc thầm theo. trong hai chủ điểm trên - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp: Các bài đọc Đồng cỏ nở hoa, Bầu trời mùa thu, Bức tường có nhiều phép lạ thuộc chủ điểm Niềm vui sáng tạo và. các bài đọc Nếu em có một khu vườn, Ở Vương quốc Tương Lai, Anh Ba thuộc chủ điếm Chắp cánh ước mơ. Cả nhóm nhận xét, góp ý a.- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS cá nhân đọc kĩ các đoạn trích để nói tên bài đọc. b.- HS làm việc cá nhân, nhớ lại GV cho làm việc nhóm: thảo luận nhóm, những bài đã học để tìm câu trả lời. theo yêu cầu: - HS trao đổi trong nhóm và thống + Quan sát và đọc nội dung từng dòng trên nhất đáp án. kinh khí cầu? - 2 - 3 đại diện nhóm phát biểu trước + Tìm tên bài đọc tương ứng với mỗi kinh lớp. khí cầu? Đáp án: Những bài đọc chưa được -Gv cho HS làm việc cá nhân, nhớ lại những nhắc đến trong hai chủ điểm trên là bài đã học để tìm câu trả lời. Vẽ màu, Thanh âm của núi, Làm thỏ -Trao đổi nhóm bàn con bằng giấy, Bét-tô-ven và bảnxô- - Đại diện nhóm nêu kết quả nát “Ánh trăng”, Người tìm đường lên các vì sao, Bay cùng ước mơ, -Gv nhận xét biểu dương. Bốn mùa mơ ước, Cánh chim nhỏ, Con trai người làm vườn, Nếu chủng mình có phép lạ.
  3. 2.2. Hoạt động 2: Đọc 1 bài trong các chủ điểm đã học và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS làm việc cá nhân, đọc yêu - Bài đọc thuộc chủ điểm nào? cầu bài tập(lớp đọc thầm theo), - Nội dung chính của bài đọc đó là gì? chuẩn bị câu trả lời (có thể viết ra vở - Nhân vật hoặc chi tiết nào trong bài để lại ghi, giấy nháp hoặc vở bài tập, nếu cho em ấn tượng sâu sắc? có). - GV cho HS làm việc cá nhân: - HS làm việc theo cặp hoặc theo + Đọc thầm và nhớ nhóm/ trước lớp: + Nói về nội dung của bài đọc + Một số em phát biểu ý kiến, cả + Nói về chi tiết để cho mình ấn tượng nhất nhóm/ lớp về bài đọc đó. + Bình chọn ra những nhóm thực hiện tốt nhất -G V quan sát các nhóm làm việc, lắng nghe ý kiên một số nhóm. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. Nên -Đồng cỏ nở hoa thuộc chủ đề 3: để mỗi bài đọc đều được hỏi - đáp ít nhất Niềm vui sáng tạo, Bài ca ngợi niềm một lần. (GV có thế chỉ định từng nhóm đam mê vẽ và vẽ rất đẹp của Bống hoặc có thể nêu yêu cầu, VD: Nhóm nào có về mọi điều xung quanh. thể hỏi - đáp về bài Đồng cỏ nở hoa?) Em có ấn tượng với chi tiết Bống mê vẽ thế. Nó vẽ như người ta thở, như - GV và HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc người ta nhìn, như người ta nghe. nêu đúng yêu cầu to, rõ. Nó vẽ các nàng tiên, các cô công chúa, các chàng công tử.Bống vẽ rất giống. + GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 2.3. Hoạt động 3 Tim từ để hoàn thiện sơ đổ dưới đây rồi đặt câu với một từ tìm được trong mỗi nhóm. -HS đọc lại nội dung yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS quan sát kĩ sơ đồ tư duy về tính từ và các nhánh về màu sắc, âm HS làm việc nhóm: thanh, hưong vị, hình dáng. + Từng em đọc, quan sát kĩ sơ đồ tư duy về tính từ và các nhánh về màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng. - HS viết và nêu các từ tìm được -GV tố chức thực hiện bài tập dưới hình thức Ví dụ: thi hoàn thiện sơ đồ: tố chức lớp thành 3 +Tính từ chỉ màu sắc: đỏ thắm, xanh hoặc 4 đội, mỗi đội hội ý tìm nhanh 2 tính rờn, vằng xuộm. vàng ươm, xanh từ chỉ màu sắc, 2 tính từ chỉ âm thanh, 2 tính non, xanh um từ chỉ hương vị, 2 tính từ chỉ hình dáng trong
  4. thời gian giới hạn (tuỳ GV ấn định khoảng +Tính từ chỉ âm thanh: réo rắt, rúc thời gian). Các nhóm viểt kết quả vào giấy. rích, lích rích, lích chích, , véo von, Nhóm nào xong trước thi bấm chuông giành líu lo quyền trả lời. Hết thời gian mà chưa nhóm + Tính từ chỉ hương vị Ngọt sắc- nào bấm chuông thì tất cả các nhóm phải gắt, chua loét, chát sít, đắng ngắt , lờ dừng lại và nộp kết quả cho cô giáo. lợ - GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày + Tính từ chỉ hình dáng, to béo, cao kết quả. Cả lớp lắng nghe và. nhận xét kết vút ,thấp tè, lủn củn, cao kều quả của nhóm bạn. - GV và HS cùng nhận xét, ghi nhận những đáp án đúng. Nhóm nào có kết quả đúng nhiều nhất và nhanh nhất sẽ được khen. - Đặt câu với một từ tìm được trong mỗi nhóm. + GV chiếu/ viết lên bảng tất cả. các từ mà các nhóm vừa tìm. + GV yêu cầu HS đặt câu theo tinh thần xung phong. +Trước nhà ,vườn rau cải xanh um, + GV và HS cùng nhận xét, ghi nhận, khen non mơm mởn đang đua nhau vươn ngợi những câu đúng và hay. xa đón nắng mặt trời. + Trên cành cao, tiếng chim sâu lích - G V quan sát HS các nhóm, ghi nhận xét/ chích kiếm mồi len lỏi trên những cho điểm. chùm lá xanh mướt. - GV nhận xét, tuyên dương + Câu sung quả sai chĩu chịt bám - GV mời HS nêu nội dung bài. quanh gốc từng chùm,vị chát sít nhưng ai cũng yêu thích . + Góc vườn, bụi tre xanh mát đua nhau vươn cành cao vút với bầu trời xanh thăm thẳm. 2.4. Hoạt động 4 Xếp những từ in đậm trong đoạn ván vào nhóm thích hợp. . Hội diều làng Bá Dương Nội được tổ chức hằng năm. Mỗi năm có cả trăm con diều tham dự. Trong gió nồm nam của buổi chiều quê, những con diều rực rỡ cùng bay lên trời cao. Tiếng sáo u u vi vút những khúc nhạc đồng quê. Trên bờ đê, trước sân đình hoặc ở trong làng, người dân đều có thể ngắm diều bay và ngất ngây trong tiếng sáo diều. Diều nào bay cao, bay xa, có tiếng sáo hay nhất sẽ được trao giải. Theo Đỗ Thị Ngọc Minh) Danh từ Động từ Tính từ
  5. Danh từ Động từ chỉ Tính từ chỉ chung hoạt động đặc điểm của sự vật Danh từ Động từ chỉ Tính từ chỉ riêng trạng thái đặc điểm của hoạt động - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - 2 Hs đọc - GV cho HS làm việc cá nhân,nhóm 4: - 1 số học sinh nối tiếp trả lời Gợi ý +Thế nào là danh từ chung +Thế nào là danh từ riêng + -GV yêu cầu 1 - 2 HS đọc các từ in đậm và - HS làm việc cá nhân, xếp các từ in tên các nhóm. đậm vào các nhóm, nêu kết quả làm - G V và cả lớp nhận xét, góp ý và thống việc trong nhóm. Cả nhóm thống nhất đáp án. nhât đáp án. Chọn 2 – 3 từ em tìm được ở bài tập 4 - Đại diện 2 - 3 nhóm nêu kềt quả. - HS trình bày trước lớp. Hòan thành bài tập - GV nhận xét, tuyên dương. +Danh từ: danh từ riêng (Bá Dương *(Lưu ý: Cùng từ “cao”, nhưng trong câu Nội), danh từ chưng (gió, buổi này là tính từ chỉ đặc điếm của sự vật, trong chiếu, sân đình, làng). câu khác lại có thế là tính từ chỉ đặc điểm + Động từ: động từ chỉ hoạt động (tổ của hoạt động, vì vậy, thực chất sự phân biệt chức, bay, ngắm, trao); động từ chỉ này thuộc về cách dùng, chứ không phải là trạng thái (ngất ngây). vấn đề từ loại.) + Tính từ: Tính từ chỉ đặc điểm của sự vật (rực rỡ, cao), tính từ chỉ đặc Gv củng cố về từ loại danh từ, động từ ,tính điểm của hoạt động (cao, xa). từ, cụm từ, từ, danh từ chung, danh từ riêng 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về vẻ đẹp về thiên nhiên phong tục , làng nghề của quê hương đất nước. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh thi thức đã học vào thực tiễn. tìm và viết đúng các từ là danh từ chung, danh từ riêng, động từ tính từ về quê hương, về - Một số HS tham gia thi đọc các trường lớp từ tìm được và đặt câu với 1 số - Nhận xét, tuyên dương. từ - GV nhận xét tiết dạy.
  6. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Làm các dạng bài tập cuối tuần Tiếng việt (Đề cuối tuần) Tiết 3: TIẾNG VIỆT Ôn tập học kì I (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ năng vận dụng viết một số kiểu đoạn văn, bài văn đã học trong học kì I (viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc, đã nghe; viết bài văn ngắn miêu tả con vật được nhânh hóa dưới dạng câu chuyện kể . - Củng cố kĩ năng nhận biết tìm chỉ ra được các sự vật hiện tượng được nhân hóa khi nói hay viết về một đề tài phù hợp với chủ điểm đang học qua đoạn văn cho trước. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: viết văn biết sử dụng hình ảnh nhân hóa để miêu tả sự vật hiện tượng sinh động hơn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, cố gắng luyện viết đoạn văn nêu ý kiếntheo truyện đã nghe đã đọc. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương và viết hay nói thành câu chuyện kể ca ngợi quê hương đất nước - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi, hoặc tổ chức cho học - HS tham gia trò chơi sinh múa hát để khởi động bài học. + Thi đặt câu theo yêu cầu theo dãy _+ Đặt câu văn có sử dụng hình ảnh nhân - HS lắng nghe. hóa - Học sinh thực hiện. - GV Nhận xét, tuyên dương.
  7. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào trò chơi để khởi động vào bài mới. 2. Luỵện tập. - Mục tiêu: + Củng cố cách nhận biết và vận dụng hình ảnh nhân hóa trong nói viết về sựu vật, hiện tượng , câu chuyện trong cuộc sống hàng ngày - Cách tiến hành: 2,1 Hoạt động 1- Bài 5 trang 139 . Tìm vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hoá trong các đoạn dưới đây và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào. a. Xóm đồ chơi tối nay có khách: một cô cá nhỏ, tròn trịa như quả trứng gà, một bé hươu cao cổ mới lọt lòng mẹ, loạng choạng nhổm dậy tập đi, một cô rùa bằng kem sữa tươi mặc áo đầm. (Lưu Thị Lương) b. Khi mặt trời lặng im nằm dài sau dãy núi ấy là lúc bóng đêm tô màu cho thế giới. (Nguyễn Quỳnh Mai) c. Ngoan nhé, chú bê vàng, Ta dắt đi ăn cỏ, Bốn chân bước nhịp nhàng, Nước sông in hình chú. (Thy Ngọc) -Học sinh đọc cá nhân nối tiếp GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài tập. Bước 1:- GV yêu cầu 1 HS đọc các cách - HS làm việc nhóm, thảo luận đề nhân hoá. xác định sự vật được nhân hoá và - GV gọi 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn văn cách nhân hoá. hoặc thơ ở bài tập 5, các HS khác đọc thầm - Đại diện các nhóm nêu kết quả theo. của nhóm mình. Bước 2- Gv choHS làm việc nhóm Sự vật Cách nhân hoá được nhân hoá - G V và HS cùng nhận xét, ghi nhận gọi con vật bằng những nhũng đáp án đúng. cá từ chỉ người hươu gọi con vật bằng những cao cổ từ chỉ người
  8. rùa gọi con vật bằng những từ chỉ người dùng từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người đế chi vật dùng từ chỉ hoạt động, đặc điếm của người để mặt trời chỉ vật dùng từ chỉ hoạt động, bóng đặc điểm của người để đêm chỉ vật bê vàng gọi con vật bẳng từ chỉ người trò chuyện với vật như với người - Hs sửa lỗi 2,2. Hoạt động 2 Bài 6 Đặt câu về nội dung tranh, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. GV mời 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn cách thực hiện. -HS làm việc nhóm, quan sát bức (Gợi ý: Bức tranh có những con vật nào? tranh rồi đặt câu về nội dung bức Những con vật ấy đang làm gì? Trông tranh, trong đó có sử dụng biện pháp chúng như thế nào? ). nhân hoá G V mời một số HS đặt câu trước lớp. + Bốn mẹ con nhà Gà có một ngôi GV và cả lớp nhận xét, đánh giá. nhà nhỏ nhắn xinh xinh. Mỗi khi mẹ GV khen ngợi, khích lệ những HS đặt được đi làm việc kiếm tìm thức ăn thì ba câu hay về nội dung bức tranh chị em trông nhà cẩn thận và luôn nghe lời mẹ. Mỗi người mỗi việc giúp mẹ việc nhà và vui vẻ chờ đón mẹ về. Nghe tiếng mở cửa là ào ra chào đón mẹ và mong nhận được những món quà đáng yêu từ mẹ của mình. Ba chị em luôn thấy hạnh phúc và yêu quý me. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  9. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Vận dụng nói và viết vận dụng biện pháp nhân hóa để thấy cuộc trò truyện vui vẻ, hóm hỉnh hơn hoặc bài viết sinh động hơn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học đã học vào thực tiễn. sinh thi nói về con vật mình yêu thích và có sử dụng biện pháp nhân hóa khi nói về con - Một số HS tham gia thi nói về con vật đó. vật mình yêu thích. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Làm các dạng bài tập cuối tuần Tiếng việt (Đề cuối tuần) Tiết 4: TOÁN Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đổi, so sánh được các đơn vị đo đại lượng(khối lượng yến,tạ,tấn,kg. - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
  10. - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Nêu đặc điểm của hình bình hành? + Trả lời: Hình bình hành là một hình có hai cặp cạnh đối diện song song và + Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa hình chữ bằng nhau. nhật và hình bình hành? Sự khác nhau giữa hình chữ nhật và hình bình hành là: hình chữ nhật - GV Nhận xét, tuyên dương. có 4 góc vuông còn hình bình hành - GV dẫn dắt vào bài mới có hai góc nhọn và hai góc tù - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Yêu cầu học sinh chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng. - Biết tính toán các đơn vị đo khối lượng. - So sánh và điền dấu thích hợp giữa các đơn vị đo khối lượng. - Phân tích đề và giải các bài toán có lời văn. - Cách tiến hành: Bài 1. Số? (Làm việc cá nhân) Đổi các đơn vị - 1 HS nêu yêu cầu. đo. - HS lần lượt làm bảng con kết hợp trả lời miệng: a)1 yến = ? kg 10kg = ? yến a)1 yến = 10 kg 10kg = 1 tạ = ? yến = ? kg 100kg = ? tạ 1 yến 1 tấn = ? tạ = ? kg 1000kg = ? tấn 1 tạ = 10 yến = 100 kg 100kg = b) 2 tạ = ? kg 3tạ 60kg = ? kg 1 tạ 4 tấn = ? tạ = ? kg 1tấn 7tạ = ? tạ 1 tấn = 10 tạ =1000kg 1000kg = -HS trình bày 1 tấn GV nhận xét, tuyên dương. b) 2 tạ = 200kg 3tạ 60kg Bài 2: Số? (Làm việc nhóm 2) =360 kg - GV gọi HS nêu yêu cầu. 4tấn = 40tạ = 4000kg ;1tấn 7tạ - GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào vở. =1700 tạ a) 5 yến + 7 yến = ? yến -Nhận xét bài của bạn. 43 tấn – 25 tấn = ? tấn - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. b) 3tạ 5 = ? tạ 15tạ : 3 = ? tạ - 1 HS nêu: 15tạ : 3 = ? tạ - Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết a) 5 yến + 7 yến = 12 yến quả, nhận xét lẫn nhau. 43 tấn – 25 tấn = 18 tấn - GV Nhận xét, tuyên dương. b) 3 tạ 5 = 15 tạ 15 tạ : 3 Bài 3: >;<;= (Làm việc nhóm 4 hoặc 5) = 3 tạ - GV cho HS làm theo nhóm. 15tạ : 3 = 5 tạ a. 3kg 250g ? 3250g b. 5 tạ 4 yến ? 538 kg - HS đổi vở soát nhận xét. c. 2 tấn 2tạ ? 2220 kg - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm trình bày. - Mời các nhóm khác nhận xét
  11. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các nhóm làm việc theo phân Bài 4. (Làm việc nhóm hoặc thi ai nhanh ai công. đúng.) a. 3kg 250g = 3250g - GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán. b. 5 tạ 4 yến > 538 kg - GV chia nhóm hoặc thi để hoàn thành bài c. 2 tấn 2tạ < 2220 kg tập. - Các nhóm trình bày. a)Để tính tổng số cân nặng của cả hai con bê - Các nhóm khác nhận xét. và bò thì ta phải làm gì? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. -Nhóm thi làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài toán - HS làm việc theo yêu cầu. a) HS trả lời: Để tính tổng cân nặng con bê và bò trước tiên ta phải đổi về cùng đơn vị a) 1 tạ 40kg =140 kg Con bò cân nặng là: - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét. GV 140 + 220 =360( kg) nhận xét tuyên dương. Con bò và con bê cân nặng là: 140 + 360 =500( kg) b) Con voi cân nặng là: 500 2 = 1000( kg) Đáp số:a) 500( kg) b) 1000( kg) - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học thức đã học vào thực tiễn. sinh nhận biết đổi các đơn vị đo - Ví dụ: GV 10kg = ? yến 4 tạ = ? yến = ? kg 1000kg = ? tạ - 4 HS xung phong tham gia chơi. 2 tấn = ? tạ = ? kg 100kg. = ? yến Mời 4 học sinh tham gia trải nghiệm: Phát 4 phiếu ngẫu nhiên cho 4 em, sau đó mời 4 em đứng nêu kết quả. Ai đúng sẽ được tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn.
  12. Điều chỉnh sau tiết dạy: Củng cố kiến thức 4 bảng đơn vị đo đã học Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Tạo hình với các hình học ( Phối hợp với giáo viên Mĩ thuật dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng được kiến thức về nhu cầu sống động vật để đề xuất việc làm cụ thể trong chăm sóc vật nuôi, giải thích được tại sao cần phải làm công việc đó. - Thực hiện được việc làm phù hợp để chăm sóc vật nuôi ở nhà. - Rèn luyện kĩ năng làm thực hành, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần nâng cao kĩ năng chăm sóc vật nuôi ở nhà. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tìm hiểu nhu cầu sống từng loại vật nuôi để có chế độ chăm sóc hợp lí. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát bài “Gà trống, mèo - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả con và cún con” – Nhạc và lời Thế Vinh lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài để khởi động bài học. hát.
  13. - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát và các hoạt động múa, hát mà các - HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể bạn thể hiện trước lớp. hiện múa hát trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Vận dụng được kiến thức về nhu cầu sống động vật để đề xuất việc làm cụ thể trong chăm sóc vật nuôi, giải thích được tại sao cần phải làm công việc đó. + Thực hiện được việc làm phù hợp để chăm sóc vật nuôi ở nhà. + Hiểu được tác dụng của việc chăm sóc vật nuôi. + Rèn luyện kĩ năng chăm sóc, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chăm sóc vật nuôi (sinh hoạt nhóm 2) - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong - HS làm việc nhóm 2 SGK thảo luận nhóm 2 nêu các công việc chăm sóc vật nuôi và giải thích tại sao cần thực hiện các công việc chăm sóc đó. - 1,2 nhóm trình bày + Hình 3a: cho vịt ăn → nhu cầu thức ăn - GV mời đại diện nhóm trình bày. + Hình 3b: tắm cho lợn → làm mát, vệ - GV mời HS nhận xét. sinh sạch sẽ. - GV nhận xét. + Hình 3c: che chắn chuồng nuôi + Em hãy kể các công việc chăm sóc một → vật nuôi của gia đình em hoặc người thân. tránh gió rét. Các công việc chăm sóc đó đáp ứng nhu + Hình 3d: thắp đèn → ánh sáng và cầu sống nào của con vật? nhiệt độ. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2: Đề - HS lắng nghe. xuất các công việc cần làm để chăm sóc + Cho mèo ăn, uống nước mỗi ngày: vật nuôi trong các trường hợp sau: đảm bảo nhu cầu thức ăn, nước uống. + Khi vật nuôi đói hay khát. + Tắm cho chó: nhu cầu vệ sinh. + Khi thời tiết nắng nóng. + + Khi thời tiết lạnh giá.
  14. - GV mời nhóm trình bày - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hiện chăm sóc vật nuôi (làm việc nhóm 4) - HS thảo luận nhóm. - GV gọi HS đọc bảng và thảo luận nhóm - 1,2 nhóm trình bày lập bảng kế hoạch chăm sóc vật nuôi như + Khi vật nuôi đói hay khát: cần cho sau: vật nuôi thức ăn đủ và phù hợp, cho Tên vật nuôi nước uống đủ, sạch. Nhu cầu Công việc Lưu ý khi + Khi thời tiết nắng nóng: tắm mát, cho của vật cần làm thực hiện. uống đủ nước, ở trong chuồng trại nuôi thoáng mát Nước Cho vật Cho vật + Khi thời tiết lạnh giá: không thả vật nuôi uống nuôi uống nuôi, che chuồng trại tránh gió, mặc nước nước hàng ấm, sưởi ấm cho vật nuôi, cho ăn no, ngày - HS nhận xét ? ? ? - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - 1 HS đọc - HS thảo luận hoàn thành vào bảng - GV mời nhóm trình bày. theo hiểu biết của mình. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: Cần chăm sóc vật nuôi đúng cách, đảm bảo các nhu cầu sông và điều kiện sống phù hợp giúp vật nuôi sống và phát triển tốt. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hoa đẹp bốn phương” + GV chuẩn bị một số hoa bằng giấy màu. - Học sinh lắng nghe yêu cầu trò chơi.
  15. + Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi một lượt tỏng thời gian 2 phút. + Các nhóm thi nhau kể tên vật nuôi chỉ ăn - HS tham gia trò chơi thực vật, vật nuôi chỉ động vật, Vật nuôi hoạt động ban ngày, vật nuôi hoạt động ban đêm. Mỗi lần đưa ra câu đúng sẽ được nhận 1 hoa dán vào vị trí nhóm. Sau 2 phút, nhóm nào nhiều hoa nhất nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Quan sát sản phẩm của mình để đánh giá quá trình phát triển của cây Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Đồng hành bên nhau. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Chia sẻ về việc thực hiện kế hoạch "Ngày cuối tuần yêu thương". - Kể lại những khoảnh khắc hạnh phúc bên gia đình. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin về bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động cuối tuần cho gia đình, xử lí tình huống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác nhóm, biết chia sẻ và lắng nghe. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, bày tỏ tình yêu tới gia đình. Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, học sinh bày tỏ cảm xúc về gia đình của mình. - Cách tiến hành: - GV mời cả lớp cùng hát và vận động cơ thể HS hát và vận động theo nhạc. theo điệu nhạc bài hát Bố ơi mình đi đâu thế. - GV mời HS liệt kê những nơi ta có thể đi, đến cũng gia đình để thay vào lời bài hát, có - HS nêu
  16. thể hát theo kiểu đọc rạp để tạo sự hài hước: Mình đi đâu thế bố ơi? Đi công viên hay xem ca nhac? Đi xem kịch hay đi hay đi siêu thị? Đi thư viện hay đi du lịch? Đi về quê hay đi ăn chè? Oh yeah (GV đọc câu hỏi rồi chỉ vào từng người, mỗi người phải đọc phương án của mình). Kết luận; GV dẫn vào nội dung chủ đề: Trong tuần qua, các em đã cùng người thân thực hiện kế hoạch "Ngày cuối tuần yêu thương"z cùng làm gì đó, cùng đi đâu đó,. . . Mỗi hoạt động chung như thể sẽ giúp các thành viên trong gia đình xích lại gần nhau hơn, thấu hiểu và yêu quý nhau hơn. - GV giới thiệu bài. 2. Hoạt động - Mục tiêu: + Chia sẻ về việc thực hiện kế hoạch "Ngày cuối tuần yêu thương". + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Chia sẻ về việc thực hiện kế - HS lắng nghe. hoạch "Ngày cuối tuần yêu thương" - HS làm việc theo nhóm 4. - GV mời từng bạn chia sẻ về "Ngày cuối tuần yêu thương" của gia đình tuần vừa rồi: - Học hỏi những ý tưởng thú vị của địa điểm gia đình em đã đến; hoạt động gia các bạn để thục hiện cùng người đình em đã cùng làm; : thân vào + Những gì làm được đúng theo kế hoạch? ngày cuối tuần. + Những gì khác, không giống như kế hoạch? - Sau khi HS các nhóm chia sẻ xong, GV mời 3 HS nêu những hoạt động thú vị của các bạn mà em học hỏi được để thực hiện cùng người thân của mình vào các ngày cuối tuần. - 3 HS nêu - GV mời cả lớp cùng lập danh mục các điểm đến mà gia đình có thể lham khảo cho các "Ngày cuối tuần yêu thương" trong tương lai: - HS lập danh mục, nêu các địa HS nêu, GV viết lên bảng. điểm Kết luận: Việc thưc hiện một hoạt động có + Bảo tàng thể không diễn ra theo đúng kế hoạch, chúng + khu du lịch ta + Công viên phải thay đổi, điều chính kế hoạch tuỳ vào tình hình thực tế. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất mà ta nhận được sau quá trình thực hiện hoạt động là niềm vui và sự gắn kết gia đình.
  17. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + HS đưa ra được thêm các ý tưởng phong phú cho việc tổ chức hoạt động chung của gia đình trong những dịp đặc biệt, ngày lễ, Tết. + HS sắm vai là các thành viên trong gia đình để học cách để xuất ý tưởng, thuyết phục người thân tham gia một cách mềm mỏng, lễ phép. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. + Tự rèn luyện kĩ năng làm hoa, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Sắm vai xử lí tình huống để - 1 HS đọc yêu cầu đưa ra ý tưởng tổ chức hoạt động chung 1 -, 2 HS đọc nội dung tình huống cho gia đình - GV mời HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc nội dung tình huống Tinh huống 1: Tháng tới. bà nội của Ly sẽ tròn 70 tuổi. Gia đình Ly muốn làm một điều đặc biệt để mừng thọ bà. Hãy sắm vai các thành viên trong gia đinh Ly để đưa ra những ý tưởng tố chức lễ mừng thọ. Tình huống 2: Sắp đến ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10. Thành cùng bố và em trai muốn làm một điều bất ngờ cho bà và mẹ. Hãy sắm vai các thành viên nam trong gia đình Thành để đưa ra ý tưởng chuẩn bị cho ngày lễ. HS hoạt động nhóm 6 - GV chia HS theo nhóm 6 và mời đại diện - Bắt thăm tình huống thảo luận nhóm bốc thăm tình huống cho nhóm minh. Lưu ý: GV có thể mời HS tự đưa ra các tình huống phù họp với thực tế địa phương, hoặc đưa ra tình huống của chính gia đình mình. - GV yêu cầu các nhóm phân vai các thành viên trong gia đình: ông, bà, cô, chủ, bố, mẹ, - Các nhóm phân vai theo các thành anh, chị, em, Các nhóm tiến hành trao đổi, viên trong gia đình thảo luận với nhau về việc tổ chức hoạt động - HS tiến hành trao đổi thảo luận. chung cho gia đình trong vai minh đã nhận, - HS sắm vai xử lý tình huống theo lưu ý thể hiện đúng ngôn ngữ, động tác của ý tưởng đã thảo luận nhân vật. -2 nhóm lên sắm vai trước lớp. - GV mời 2 nhóm lên trình bày sắm vai xử - Các nhóm khác đưa ý kiến bổ sung lý tình huống trước lớp. hoặc ý tưởng xử lý tình huống khác. - GV và HS nhận xét cách xử lý tình huống và các thể hiện của các nhóm.