Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 19 Thứ Hai ngày 15 tháng 01 năm 2024 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Đón tết bên người thân Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Hải thượng Lãn Ông I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng từ ngữ ,câu,đoạn và toàn bộ văn bản Hải Thượng Lãn Ông.Biết nhấn giọng vào những từ ngữ chứa thông tin quan trọng;biết ngắt nghỉ hơi theo dấu câu. - Lắm được ý chính mỗi đoạn trong bài. - Hiểu điều tác giả muốn nói bài đọc: Hải Thượng Lãn Ông chỉ là một thầy thuốc hết lọng thương yêu và chăm sóc người bệnh và còn là một tấm gương sáng về ý thức tự học để trở thành thầy thuốc giỏi,một bậc danh y của nước ta. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, yêu thương ,chia sẻ,giúp đỡ những người gặp khó khăn trong cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài đọc, biết yêu thương ,chia sẻ,giúp đỡ những người gặp khó khăn xung quanh mình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức khởi động bằng các hình - HS tham gia trò chơi thức như trò chơi, hái hoa. - HS lắng nghe. - Chủ đề một là gì ? - Học sinh thực hiện.
- - Chủ đề một là gì ? - Chủ đề một là gì ? - Chủ đề một là gì ? Mời 4 học sinh tham gia trải nghiệm: Phát 4 phiếu ngẫu nhiên cho 4 em, sau đó mời 4 em đứng nêu. Ai đúng sẽ được tuyên dương. - GV dùng tranh minh họa để khởi động vào bài mới. 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc diễn cảm bài Hải Thượng Lãn Ông, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong bài thơ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả - Hs lắng nghe cách đọc. bài, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc cách đọc. diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: 4 đoạn theo thứ tự - 4 HS đọc nối tiếp bài. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: nổi - HS đọc từ khó. tiếng,lên kinh đô,trèo đèo,lội suối, - GV hướng dẫn luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu. Bên cạnh việc làm thuốc,/ Hải Thượng Lãn Ông cũng dành nhiều công sức nghiên cứu,/viết sách,/để lai cho đời nhiều tác phẩm lớn,/có giá trị về y học,/văn hóa/và lịch sử.// - 4 HS đọc nối tiếp bài. - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp bài văn -HS làm việc các nhân:Đọc thầm bài một lượt. - Hs lắng nghe rút ra bài học. GV nhận xét việc đọc của cả lớp. 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm ngắt, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. nghỉ đúng từng câu văn theo cảm xúc của tác giả: Đoạn 1,2 đọc với giọng đọc với giọng nhẹ nhàng. - Mời 4 HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - 4 HS đọc nối tiếp bài văn. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm (mỗi học sinh đọc 1 đoạn và nối tiếp bàn. nhau cho đến hết).
- - GV theo dõi sửa sai. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp. diễn cảm trước lớp. + GV nhận xét tuyên dương + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được các sự việc qua lời kể của nhân vật. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói của tác giả. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài văn: Hải Thượng Lãn Ông là một tấm gương sáng về ý thức tự học hỏi. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọcphầng chú giải SGK. - HS đọc. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: câu hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hòa động cá nhân, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Hải Thượng Lãn Ông là ai?Ví sao ông quyết học nghề y? *GV mời 1 HS đọc câu hỏi trước lớp,cả + Hải Thượng Lãn Ông tên thật là Lê lớp đọc thầm. Hữu Trác sinh năm 1720 và mất năm 1791.Ông là thầy thuốc nổi tiếng của nước ta vào thế kỉ XVIII.Ông quyết học nghề y vì ông nhận thấy rằng biết chữa bệnh không chỉ cứu mình mà còn giúp được người tốt. + Câu 2: Hải Thượng Lãn Ông đã học + Hải Thượng Lãn Ông lên kinh đô nghề y như thế nào? để học nghề y,nhưng không tìm được thầy giỏi,ông trở về quê tự hocjqua sách vở vừa học qua việc chữa bệnh + Câu 3: nêu chi tiết cho thấy ông rất cho dân. thương người nghèo? + Ông không quản ngày đê,mưa nắng trèo đưèo nội suối đi chữa bệnh cứu người;đối với người nghèo ,ông thường ông thường khám và cho thuốc không lấy tiền;ông đi lại thăm khám,thuốc thang ròng rã hơn một tháng trời,không những không lấy tiền,ông còn cho gạo ,củi,dầu đèn mẹ mỗi bông hoa có một màu sắc riêng, nhưng bông hoa nào cũng lung linh, cũng đẹp. Giống như các bạn
- ấy, mỗi bạn nhỏ đều khác nhau, + Câu 4: Vì sao Hải Thượng Lãn Ông nhưng bạn nào cũng đáng yêu đáng được coi là một bậc danh y của Việt mến. Nam? + Bên cạnh việc làm thuốc chữa bệnh, Hải Thượng Lãn Ông còn nghiên cứu,viết nhiều sách có giá trị về y học,văn hóa và lịch sử nên ông được coi là một bậc danh y của Việt - GV nhận xét, tuyên dương Nam. - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét và chốt: Hải Thượng Lãn - HS lắng nghe. Ông chỉ là một thầy thuốc hết lòng -HS nhắc lại nội dung bài học. thương yêu và chăm sóc người bệnh và còn là một tấm gương sáng về ý thức tự học để trở thành thầy thuốc giỏi,một bậc danh y của nước ta. 3.2. Luyện đọc lại. - GV Hướng dẫn HS luyện đọc. - HS tham gia đọc. + Mời 2 HS nối tiếp. + HS góp ý cách đọc. + Mời HS nhóm 4. + HS nhận xét nhóm. + Mời HS đọc nối tiếp, đọc đồng thanh + HS đọc nối tiếp, đọc đồng thanh các đoạn. các đoạn. + Mời HS đọc toàn bài trước lớp. + Một số HS đọc toàn bài trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Tự mình tìm tòi,học hỏi.Trân trọng,yêu thương giúp đỡ những người khó khăn trong cuộc sống. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học đã học vào thực tiễn. để học sinh khắc sâu kiến thức. - GV viết: Đoạn 1, đoạn 2 , đoạn 3, đoạn 4 và 4 phiếu. Mời 4 học sinh tham gia - Một số HS tham gia thi đọc diễn trải nghiệm: Phát 4 phiếu ngẫu nhiên cảm. cho 4 em, sau đó mời 4 em đọc. Ai đọc diễn cảm hay sẽ được tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em đối với Hải Thượng Lãn Ông Tiết 3: TIẾNG VIỆT
- Luyện từ và câu: Câu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Biết được câu là một tập hợp từ,thường diễn đạt một ý trọn vẹn,các từ trong câu được sắp xếp theo một trật tự hợp lí,chữ cái dấu câu phải viết hoa,cuối câu phải có dấu kết thúc câu - Tìm được câu thông qua việc quan sát các sự vật xung quanh. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu về câu, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1:Tìm1 danh từ chỉ cây cối. + Trả lời . + Câu 2: Tìm1 danh từ chỉ sự vật. + Trả lời . + Câu 3: Tìm1 danh từ chỉ hiện tượng. + Trả lời . - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dùng tranh minh họa để khởi động vào - Học sinh thực hiện. bài mới. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Biết được cấu tạo của câu dựa vào hai tiêu chí hình thức của câu,chữ cái đầu câu viết hoa và kết thúc câu có dấu chấm. + Tìm được câu thông qua việc quan sát các sự vật xung quanh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- * Tìm hiểu về câu. Bài 1: Đoạn văn dưới đây có mấy câu?Nhờ đâu em biết như vậy? - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung: lắng nghe bạn đọc. -HS làm việc nhóm đôi. - HS làm việc theo nhóm. Anh em tôi ở cùng bà nội từ bé.Những -Đoạn văn dưới đây có 6 câu.Các đêm hè,bà thường trải chiếu ở giữa sân câu được nhận diện nhờ vào dấu gạch.Bà ngồi đó xem chúng tôi chạy hiệu hình thức:Chữ cái đầu câu viết nhảy,nô đùa đủ trò.Bà biết nhiều câu hoa,cuối câu có dấu kết thúc. chuyện cổ tích.Chúng tôi đã thuộc long nhữngx câu chuyện bà kể.Chẳng hiểu vì sao chúng tôi vẫn thấy háo hức mỗi lần được nghe bà kể. - GV mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận và tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Bài 2. Xếp các kết hợp từ dưới đây,cho biết trường hợp nào là câu,trường hợp nào chưa phải là câu.Vì sao? -GV nêu yêu cầu bài tập. -HS quan sát tranh và đọc các thẻ chữ. -GV cho HS tham gia trò chơi. -1Hs miêu tả ND tranh. -Gv phổ biến luật chơi: cho 2 đội tham gia - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu chơi ,mỗi đội 7 bạn,mỗi bạn 1 thẻ chữ và của giáo viên. bấm thời gian cho 2 đội gắn thẻ đúng vào đúng ND cột đội nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. Là câu Chưa là câu - GV mời các nhận xét phần trình bày của các nhóm. HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. *KL:+ ngoài những hình thức thì câu phải diễn đạt một ý chọn ven,chúng ta có thể hỏi và trả lời được các câu hỏi liên quan đến - Các nhóm lắng nghe, rút kinh câu. nghiệm. +Để người khác hiểu được mình thì ta phải nói hoặc viết câu có đầy đủ ý. Bài 3:Sắp xếp các từ ngữ thành câu.Viết câu vào vở. -Gv hướng dẫn học sinh làm theo 2
- bước;*Sắp xếp từ và .*viết lại thành câu. -Cho hs làm việc theo nhóm 4. -Hs lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm. - GV mời các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm nhận xét. - Các nhóm trình bày kết quả thảo - GV nhận xét, tuyên dương luận. *KL:Các từ ngữ trong câu phải được sắp - Các nhóm khác nhận xét. xếp theo một trật tự hợp lý thì mới có nghĩa. - GV rút ra ghi nhớ: +Câu là một tập hợp từ,thường diễn đạt một ý chọn vẹn. +Các từ trong câu được sắp xếp theo một trật tự hợp lý. - 3-4 HS đọc lại ghi nhớ +Chữ cái đầu câu phải viết ho,cuối câu phải có dấu kết thúc câu. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Viết được câu thông qua việc quan sát các sự vật xung quanh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài 4. Dựa vào tranh để dặt câu. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. - GV mời HS làm việc theo nhóm 4.(HS có - Các nhóm QS tranh và tiến hành thể dặt các câu khác nhau). thảo luận đặt câu. VD: +Bác sĩ đang khám răng cho Nga. +Bạn Nga đang ở đâu? +Cháu há miệng ra nào! +Cháu sợ đau lắm ạ. - GV mời các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày kết quả thảo - GV mời các nhóm nhận xét. luận. - GV nhận xét, tuyên dương - Các nhóm khác nhận xét. - Hs lắng nghe. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến nhanh – Ai đúng”. thức đã học vào thực tiễn. + GV chia lớp thành 4 nhóm,phát phiếu cho các nhóm. + 4 nhóm thi viết 3 câu nêu cảm xúc của mình về Hải Thượng Lãn Ông. - Các nhóm tham gia trò chơi vận + Đội nào đặt được nhiều hơn,nhanh hơn sẽ dụng. thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao quà, ) - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn học sinh các kiểu câu kể, hỏi, khiến, câu cảm Tiết 4: TOÁN Nhân với số có một chữ số I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được các phép nhân với số có một chữ số. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Trả lời: 81
- + Câu 1: 9 × 9 = ? + 12 + Câu 2: 12 × 1 = ? + 69 + Câu 3: 23 × 3 = ? + 0 + Câu 4: 40 × 0 = ? - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: - Thực hiện được các phép nhân với số có một chữ số. - Cách tiến hành: + Trong thời kì dịch bệnh, đồ vật được Bộ + HS trả lời: khẩu trang, nước sát y tế khuyến cáo sử dụng khi ra đường là đồ khuẩn, vật nào? - GV giới thiệu tác dụng của khẩu trang. - GV yêu cầu 2 HS phân vai đọc phần - HS lắng nghe khám phá trong SGK/4. - 2 HS thực hiện. - GV ghi phép tính 160 140 × 7 = ? - GV gọi 1 HS lên bảng đặt tính. - 1 HS đọc phép tính: 160 140 × 7 - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận - GV nhận xét và nhắc nhở HS khi đặt tính. xét cách đặt tính trên bảng con. + Khi thực hiện phép tính nhân này, ta phải thực hiện bắt đầu từ đâu? - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện trăm nghìn (tính từ phải sang trái). phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. + Khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau. - Yêu cầu HS tính. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK.
- Vậy: 160 140 × 7 = 1 120 980 - GV yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 HS nhắc lại. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. 3. HĐ thực hành: - Mục tiêu: - HS thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. - Giúp HS ôn tập về phép nhân với số có một chữ số ở giải toán có lời văn. - Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. (làm cá nhân) - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - 1 HS đọc. tập. 27 283 × 3 40 819 × 5 374 519 × 2 - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng - GV yêu cầu HS làm phép tính: con. 27 283 3 27 283 × 3 81 849 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV nhận xét - GV kiểm tra bảng con của HS - HS đưa bảng - GV nhận xét, củng cố + Để thực hiện phép tính nhân với số có - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, một chữ số ta làm thực hiện thế nào? sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái). - GV yêu cầu HS làm các phép tính còn lại - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở. vào vở. 40 819 374 519 5 2 204 095 749 038 - GV gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV kiểm tra vở HS làm nhanh. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2: Đ – S? (làm việc nhóm 2) - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - 1 HS đọc đề tập.
- - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thực hiện - Mời 1-2 nhóm trình bày. - Nhóm trình bày. HS nhận xét S Đ Đ - GV nhận xét, tuyên dương - HS trả lời + Vì sao phép tính thứ nhất sai? Bài 3: (làm việc cá nhân) - GV gọi HS đọc đề. - GV yêu cầu HS phân tích đề theo nhóm đôi. - HS đọc + Đề bài cho biết gì? Cần tính gì? - HS thảo luận nhóm đôi. + Làm thế nào để tính? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 nhóm đại diện trình bày. - HS trả lời - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở. Bài giải Tuổi thọ của bóng đền đường là: - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. 12 250 × 3 = 36 750 (giờ) - GV nhận xét Đáp số: 36 750 giờ - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra. - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS đổi vở kiểm tra. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi Ai nhanh ai đúng? sau bài học thức đã học vào thực tiễn. để học sinh thực hiện nhanh phép tính nhân với số có một chữ số. - Ví dụ: GV thẻ các phép tính nhân và thẻ - HS tham gia chơi.
- các kết quả. Chia lớp thành 2 đội A và B, phát thẻ cho 2 đội. Cho 2 đội 3 phút thảo luận. Mời 2 đội tham gia trải nghiệm. - HS lắng nghe để vận dụng vào - Nhận xét, tuyên dương. thực tiễn. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng nhân nhẩm Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Học bài hát: Ngày đầu tiên đi học ( Phối hợp với giáo viên Âm nhạc dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tóm tắt một số nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ. - Nhận biết được vai trò của các yếu tố cần cho sự sống, phát triển của thực vật, động vật và vận dụng vào giải quyết một số tình huống trong cuộc sống. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống góp phần nâng cao năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tổng hợp nội dung các bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để nắm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành:
- - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi. Quan sát học. hình và trả lời câu hỏi + Thực vật cần đủ nước, chất + Câu 1: Thực vật cần gì để sống? khoáng, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. + Động vật cần ánh sáng, nhiệt độ, + Câu 2: Động vật cần gì để sống? không khí, thức ăn, nước. + Trao đổi khí với môi trường để + Câu 3: Lá cây có nhiệm vụ gì? thực hiện quá trình quang hợp và hô hấp. + Câu 4: Khi thời tiết quá nóng, ta cần + Tắm cho vật nuôi, cho uống đủ làm gì để chăm sóc vật nuôi? nước, chỗ ở thoáng mát, - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt - HS lắng nghe. vào bài mới. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Tóm tắt một số nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ. + Nhận biết được vai trò của các yếu tố cần cho sự sống, phát triển của thực vật, động vật và vận dụng vào giải quyết một số tình huống trong cuộc sống. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống góp phần nâng cao năng lực khoa học. - Cách tiến hành: 1: Đọc thông tin trong hình 1 và trình bày tóm tắt các nội dung đã học (làm việc nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong hình - 1 HS đọc 1 - HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành - 1,2 nhóm trình bày phần bị thiếu trong sơ đồ - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết - HS nhận xét quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, + Thực vật tự tổng hợp chất dinh bổ sung. dưỡng từ khí các-bô-níc, nước, - Mời HS nhận xét. nhờ khả năng kì diệu của lá cây + Nêu điểm khác nhau về sự trao đổi chất (quang hợp); động vật cần lấy thức với môi trường của thực vật so với động ăn từ thực vật, động vật khác làm nguyên liệu để tổng hợp chất dinh
- vật. dưỡng cần cho sự sống. Thực vật thu nhận khí các-bô-níc và thải khí ô-xi khi quang hợp, nhưng khi hô hấp lại nhận khí ô-xi và thải ra khí các-bô- níc; động vật thu nhận khí ô-xi và thải khí các-bô-níc. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét tuyên dương và chốt lại nội dung: Thực vật trao đổi khí các-bô-níc, ô-xi, nước và các chất khoáng với môi trường. Động vật thường xuyên trao đổi các chất với môi trường: lấy vào thức ăn, nước, - 1 HS đọc khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, nước - HS làm cá nhân tiểu, khí các-bô-níc, 2. Các vị trí trồng cây (làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS đề. - Gv yêu cầu HS quan sát hình 2 và dự đoán: + Vị trí nào cây con có thể sẽ phát triển tốt? Vì sao? + Vị trí nào cây con sẽ không hoặc kém phát triển? Vì sao? - HS chia sẻ suy nghĩ theo nhóm 2. - Nhóm trình bày + Vị trí B cây con có thể sẽ phát triển tốt: đất tơi xốp, đảm bảo ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng, nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển. + Vị trí cây con sẽ không hoặc kém phát triển thường thiếu hoặc điều kiện không thích hợp với một số yếu tố cần cho sự sống và phát triển của cây bao gồm: A, C, D, E vì: Vị trí A: các yếu tố cần thiết không - GV yêu cầu HS chia sẻ dự đoán theo tốt bằng vị trí B. nhóm 2. Vị trí C: đất sỏi đá thiếu nước và - GV mời HS trình bày chất khoáng. * Nếu vị trí E HS nêu cây phát triển tốt Vị trí D: nơi tỏa nhiệt nóng của điều thì GV có thể giải thích vị trí này có thể hòa, nhiệt độ cao.
- phù hợp với một số cây ưa bóng râm. Vị trí E: dưới tán cây thiếu ánh sáng. - GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn” + Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi một lượt trong thời gian 2 phút. + Các nhóm thi nhau đưa ra những ví vụ về - Học sinh chia nhóm và tham gia những việc làm chăm sóc thực vật, động trò cơi. vật. Mỗi lần đưa ra câu đúng sẽ được nhận 1 hoa dán vào vị trí nhóm. Sau 2 phút, nhóm nào nhiều hoa nhất nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Sử dụng tiền tiết kiệm cá nhân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết được nguồn thu cho khoản tiền tiết kiệm cá nhân và lập kế hoạch chi tiêu số tiền tiết kiệm. -Lựa chọn mua các món đồ phù hợp với nhu cầu của bản than và số tiền mình có. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Tự rèn luyện kĩ năng mua sắm,quản lý tài chính của bản thân góp phần cho cộc sống thểm niềm vui. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh tài chính của bản thân, có kế hoạch trong chi tiêu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình cách chi tiêu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong trong quản lý tài chính và cách chi tiêu. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể.
- - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ hình ảnh của bạn trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, học sinh nhận ra được giá trị ,ý nghĩ những đồng tiền tiết kiệm của mình. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho Hs tham gia trò chơi tung - Một số HS tham gia trò chơi. bóng.Ai bắt được bóng thì nói lên 1 thứ cần thiết mà gia đình mình cần mua trong dịp tết. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận ra được những nguồn tiền có của bản thân. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV Giáo viên mời 1 HS đọc gợi ý. -1Hs đọc gợi ý. -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy về việc sử -Hs vẽ sơ đồ liệt kê các khoản chi dụng tiền cả mình. tiêu dùng tiền tiết kiệm của mình. GV hướng dẫn HS vẽ phân laoij các khoản - HS vẽ theo sự chi tiêu của mình. chi tiêu. - Cả lớp chơi đến khi GV mời dừng lại và đánh giá những đặc điểm của HS. Gv mời 3-5 HS đứng trước lớp chia sẻ sơ đồ - HS chia sẻ. của mình. *Kết luận:Không phải ai cũng biết sử dụng tiền tiết kiêm cá nhân của mình một cách hiệu quả,vì vậy chúng ta cần lên kế hoạch trước để tránh chi tiêu lãng phí. + Đặc điểm tính toán. + Đặc điểm có kế hoạch trước khi mua sắm
- + Đặc điểm trống lãng phí. - Các bạn trong lớp có đặc điềm được nhắc đến sẽ đứng dậy, vẫy tay và nói: “Tôi là nhà mua sắm tài ba!”. - GV theo dõi, động viên, ủng hộ cả lớp . - GV Nhận xét, tuyên dương nhưng bạn làm tốt. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Lập được kế hoạch sử dụng tiền tiết kiệm của mình. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. + Tự rèn luyện kĩ năng tính toán trong trong khi mua sắm. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Lập bảng kế hoạch chi tiêu với số tiền mình có. - GV mời học sinh nêu yêu cầu hoạt động - Học sinh đọc yêu cầu bài. và đọc gợi ý - HS chuẩn giấy, bút và tiến hành làm theo yêu cầu, ghi tên những món đồ em muốn mua. -Viết tên những món đồ mình muốn mua. - GV mời HS làm việc cá nhân’. Hoạt động 2. Chia sẻ với bạn về kế hoạch chi tiêu với soos tiền em có. (Làm việc nhóm 4) - Học sinh chia nhóm 4, tiến hành - GV mời cả lớp chia nhóm 4, cùng nhau thảo luận và chia sẻ với bạn về kế chia sẻ trong nhóm về kế hoạch chi tiêu của hoạch chi tiêu của mình. mình. - Giải thích với bạn lí do em mua - GV mời các nhóm trình bày về kết quả những món đồ ấy thảo luận của tổ về những nét chung của - HS trình bày kết quả thảo luận. các bạn: + Có bao nhiêu bạn có nhiều đặc điểm nhất (tính toán,có kế hoạch mua săm ) + Những đặc điểm nào đáng khen - Lắng nghe, rút kinh nghiệm bổ + Cần làm gì để có những đặc điểm đó, sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: lên kế hoạch chi - Học sinh tiếp nhận thông tin và tiêu trong những buổi đi mua sắm. yêu cầu để về nhà ứng dụng. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà thực hành mua sắm đồ hợp với tiền mình có. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Điều chỉnh sau tiết dạy: Hãy chia sẻ những việc chi tiêu các khoản tiền tiết kiệm của em Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Bảo vệ của công (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được một số biểu hiện của bảo vệ của công. - Biết vì sao phải bảo vệ của công. - Có những việc làm cụ thể để bảo vệ của công. - Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ của công. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc có những việc làm cụ thể để bảo vệ của công. Nhắc nhở bạn bè, người thân có hành vi, thái độ, việc làm để bảo vệ của công. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, tự điều chỉnh hành vi, thái độ lời nói và việc làm để bảo vệ của công. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tìm hiểu và tham gia những hoạt động thể hiện việc bảo vệ của công ở trường, ỏ nơi công cộng phù hợp với bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết tự hào, bảo vệ các công trình công cộng. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên kiểm tra bài cũ kết hợp dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành:
- - GV tổ chức trò chơi: “Truyền điện”. - HS tham gia. Mỗi HS nêu tên 1 công trình công cộng mà mình biết (hoặc đã được tham quan ) - HS lắng nghe, quan sát. - GV dẫn dắt vào bài mới: Khi đi tham quan các công trình công cộng, bạn phóng viên nhí đã phỏng vấn các bạn suy nghĩ của mình về việc bảo vệ của công, chúng ta cùng theo dõi. 2. Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: + Biết bày tỏ thái độ, nhận xét hành vi, xử lí tình huống liên quan đến việc bảo vệ của công. + Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ của công. - Cách tiến hành: Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến - GV mời 1 HS làm phóng viên nhí, đưa - 1 HS đóng vai phóng viên nhí. ra các ý kiến đã được phỏng vấn mà mời - Các HS khác lắng nghe, suy nghĩ, các bạn khác trao đổi. bày tỏ ý kiến của mình, cùng trao đổi. VD: + Tán thành ý kiến của bạn Lâm vì: Của công là tài sản chung phục vụ lợi ích chung của mọi người nên mỗi người cần có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn của công. + Không tán thành ý kiến của bạn Nga vì: Mỗi người cần sử dụng của công một cách cẩn thận, trách hỏng hóc và tuân thủ các quy định chung. + Không tán thành ý kiến của bạn Phúc vì: Bảo vệ của công là trách nhiệm của tất cả mọi người. + Tán thành ý kiến của bạn Trang vì: Người biết bảo vệ của công là người có tinh thần trách nhiệm với mọi người xung quanh, góp phần xây - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương. dựng tập thể, cộng đồng văn minh, Bài tập 2: Nhận xét hành vi: đoàn kết. - GV tổ chức trò chơi: “Ai sai, Ai đúng?” - Hs tham gia chơi, chia đội theo - GV chia lớp thành 4 đội, mỗi đội cử ra hướng dẫn của GV. 6 thành viên đại diện cho đội mình tham - Mỗi đội sẽ có 1 bộ tranh và thẻ mặt gia trò chơi. Các HS còn lại sẽ cổ động, cười/mếu. Các thành viên trong đội bổ sung ý kiến nếu cần. thảo luận và nêu ý kiến chung của đội - GV nhận xét, tuyên dương đội hoàn mình, gắn thẻ phù hợp vào tranh.