Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2023-2024

docx 80 trang Yến Phương 27/12/2024 430
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 20: Thứ Hai ngày 22 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Chào xuân mới. Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Ông bụt đã đến I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng và đọc diễn cảm câu chuyện Ông Bụt đã đến. - Biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, đặc biệt là nhân vật cô bé Mai và mẹ của Mai. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ các tình tiết cơ bản của câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá về các nhân vật (cô bé Mai, ông nhạc sĩ) trong câu chuyện. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua toàn bộ nội dung câu chuyện: Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân hậu của ông nhạc sĩ, người đã âm thầm mang đến niềm vui cho cô bé Mai. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi phạm sai lầm. Biết trân trọng, yêu thương cây cối. Biết thông cảm, chia sẻ với mọi người xung quanh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua câu chuyện, biết đồng cảm, chỉa sẻ yêu thương mọi người xung quanh; nhận ra được vẻ đẹp của cuộc sống. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. - Phẩm chất trung thực: Thông qua câu chuyện, có ý thức sống tốt hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  2. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi Hãy kể những điều em biết về ông Bụt trong + Ông Bụt có râu tóc bạc phơ, những truyện cổ tích mà em đã đọc. khuôn mặt hiền từ, rất tốt bụng, hay giúp đỡ những người gặp khó khăn, có nhiều phép lạ, thường hiện ra bất ngời, vào đúng lúc - GV Nhận xét, tuyên dương. người ta cần nhất, - GV dùng tranh minh họa về ông Bụt dẫn - HS lắng nghe. vào bài học - HS lắng nghe. Trong các câu chuyện cổ tích mà các em đã được nghe, được đọc thì ông Bụt có râu tóc bạc phơ, khuôn mặt hiền từ, có nhiều phép lạ và rất tốt bụng hay giúp đỡ những người gặp khó khăn. Còn trong câu chuyện chúng ta sẽ học ngày hôm nay cũng có một ông Bụt, nhưng ông Bụt này rất đặc biệt, có nhiều điểm không giống như những gì các em hình dung. Hãy tìm hiểu câu chuyện để xem ông Bụt này là ai đã giúp ai trong câu chuyện nhé. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Đọc đúng và đọc diễn cảm câu chuyện Ông Bụt đã đến. + Biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, đặc biệt là nhân vật cô bé Mai và mẹ của Mai, có giọng đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, - Hs lắng nghe cách đọc. nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, đặc biệt là nhân vật cô bé Mai và mẹ của Mai. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm - HS lắng nghe giáo viên hướng các từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của dẫn cách đọc. nhân vật trong câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn theo thứ tự - 1 HS đọc toàn bài. + Đoạn 1: từ đầu đến cảnh tượng ấy. - HS quan sát. + Đoạn 2: tiếp theo đến xin lỗi ông đi. + Đoạn 3: còn lại. - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: rung rinh, - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn dập dìu, nhành hoa, thảng thốt, lẩm nhẩm, - HS đọc từ khó.
  3. - GV hướng dẫn luyện đọc câu: Quán cà phê nhà Mai thuê / nằm dựa lưng vào - 2-3 HS đọc câu. bức tường căn nhà hai tầng / màu hồng nhạt rất đẹp của một nhạc sĩ. - GV mời HS luyện đọc theo nhóm 2. - GV nhận xét sửa sai. - 2 HS trong bàn đọc nối tiếp. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm toàn bài, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc của các nhân vật: Mai, ngắt hoa, sơ ý, yêu hoa, cứu con, - Mời 3 HS đọc diễm cảm nối tiếp đoạn - 3 HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn (mỗi - HS luyện đọc diễn cảm theo học sinh đọc 1 đoạn và nối tiếp nhau cho đến nhóm bàn. hết). - GV theo dõi sửa sai. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện tham gia + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi thi đọc diễn cảm trước lớp. đọc diễn cảm trước lớp. + GV nhận xét tuyên dương + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ các tình tiết cơ bản của câu chuyện. + Biết nhận xét, đánh giá về các nhân vật (cô bé Mai, ông nhạc sĩ) trong câu chuyện. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua toàn bộ nội dung câu chuyện: Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân hậu của ông nhạc sĩ, người đã âm thầm mang đến niềm vui cho cô bé Mai. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV mời 1 HS đọc toàn bài. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Những chi tiết nào cho thấy Mai rất + Mai thích mấy chậu hoa, thường yêu hoa? ngắm nghía chúng mỗi sáng, bắt sâu cho hoa và hồi hộp chờ xem hoa nở, sững sờ trước vẻ đẹp của + Câu 2: Mai đã sơ ý gây ra chuyện gì? nhành lan. + Mai đã sơ ý làm gãy một nhành lan trong khóm hoa lan của nhà
  4. ông nhạc sĩ, mà ông nhạc sĩ lại là + Câu 3: Vì sao ông nhạc sĩ lại mua chậu lan người rất yêu hoa. mới thay cho chậu lan cũ? + HS trả lời theo những cách khác nhau : Ông nhạc sĩ mua chậu lan mới vì muốn thay chậu lan cũ có + GV hỏi thêm: Vì sao ông nhạc sĩ lại tự mình bông hoa bị gãy. lặng lẽ thay chậu lan đó trong khi ông có thể + Vì ông nhạc sĩ biết bạn Mai la mắng hay bắt đền cô bé Mai? cũng rất buồn và lo sợ khi làm gãy nhành lan của ông. Ông mua chậu + Câu 4: Ai được xem là ông Bụt trong câu lan mới cũng để an ủi cô bé, giúp chuyện trên? Vì sao? cô bé vui vẻ hơn. + Người được xem là ông Bụt trong câu chuyện chính là ông nhạc sĩ, vì ông rất nhân hậu đã ra tay giúp đỡ cô bé Mai. Khi ông nhìn thấy bé Mai khóc và nghe + Câu 5: Đoán xem Mai sẽ nói gì với ông nhạc thấy lời khẩn cầu của cô, ông đã sĩ sau khi biết việc ông đã làm cho mình. âm thầm thay chậu lan để Mai nghĩ điều ước của mình đã thành hiện thực. + HS đặt mình vào vị trí nhân vật - GV nhận xét, tuyên dương. Mai để suy nghĩ, tìm câu trả lời. + Theo em câu chuyện muốn nói với chúng ta VD: Cháu xin lỗi ông vì đã sơ ý điều gì? làm gãy nhành lan. Cháu thật sự - GV nhận xét chốt: Câu chuyện thể hiện tấm rất lo lắng. Cháu cảm ơn ông rất lòng nhân hậu của ông nhạc sĩ, người đã âm nhiều vì những gì ông đã làm cho thầm mang đến niềm vui cho cô bé Mai. cháu. - HS lắng nghe. - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu biết của mình. - HS nhắc lại nội dung bài học. 3.2. Luyện đọc lại. - GV Hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm. - HS lắng nghe lại cách đọc diễn - Mời một số học sinh đọc nối tiếp. cảm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. Đọc - GV nhận xét, tuyên dương. một số lượt. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi phạm sai lầm. Biết trân trọng, yêu thương cây cối. Biết thông cảm, chia sẻ với mọi người xung quanh. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
  5. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học thức đã học vào thực tiễn. sinh thi đọc diễn cảm bài văn - Nhận xét, tuyên dương. - Một số HS tham gia thi đọc diễn - GV nhận xét tiết dạy. cảm. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Qua câu chuyện em học được điều gì? Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Hai thành phần chính của câu. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Hiều và nhận diện được hai thành phần chính của câu: chủ ngữ và vị ngữ. - Nhớ được khái niệm hai thành phần này, biết kết hợp chủ ngữ và vị ngữ để tạo thành câu đúng ngữ pháp và ngữ nghĩa. - Hiểu về nội dung, ý nghĩa của mỗi thành phần trong câu. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Trả lời: Câu là một tập hợp từ, thường + Câu 1: Câu là gì? diễn đạt một ý trọn vẹn.
  6. + Trả lời: Các từ trong câu được sắp + Câu 2: Các từ trong câu được sắp xếp xếp theo một trật tự hợp lí. như thế nào? + Trả lời: Chữ cái đầu câu phải viết hoa. + Câu 3: Chữ cái đầu câu phải viết thế + Trả lời: Câu kể. nào? + Câu 4: Câu sau thuộc kiểu câu gì? - HS lắng nghe. Nắng mùa thu vàng óng. - Học sinh thực hiện. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dựa vào trò chơi khởi động để vào bài mới. + Ở tiết trước, các em đã được học về câu như câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Vậy câu có cấu tạo như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Hai thành phần chính của câu. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Hiều và nhận diện được hai thành phần chính của câu: chủ ngữ và vị ngữ. + Nhớ được khái niệm hai thành phần này, biết kết hợp chủ ngữ và vị ngữ để tạo thành câu đúng ngữ pháp và ngữ nghĩa. + Hiểu về nội dung, ý nghĩa của mỗi thành phần trong câu. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: * Tìm hiểu về hai thành phần chính của câu. Bài 1: Tách mỗi câu dưới đây thành hai thành phần - GV gọi 2 HS - 2 HS đọc + HS1: đọc câu lệnh và các câu trong bảng ở cột dọc + HS2: đọc phần phân tích câu mẫu. + Câu Ông Bụt đã cứu con có thành phần thức nhất là Ông Bụt và thành phần thứ 2 là đã cứu con. + Thành phần thứ nhất (Ông Bụt) là từ chỉ + Thành phần thứ nhất (Ông Bụt) là từ về gì? chỉ về con người. + Thành phần thứ 2 (đã cứu con) là từ chỉ + Thành phần thứ 2 (đã cứu con) là từ về gì? chỉ hoạt động. - GV mời HS làm việc theo nhóm 5 hoàn - HS làm việc theo nhóm. thành các câu còn lại trong bảng nhóm. Thành Thành TT Câu phần phần thứ nhất thứ hai
  7. Ông Bụt đã Ông đã cứu 1 cứu con Bụt con Nắng mùa Nắng vàng 2 thu vàng óng mùa thu óng Nhành lan Nhành 3 rất đẹp ấy rất đẹp lan ấy là tác Nhạc sĩ Văn giả bài Cao là tác Nhạc sĩ hát 4 giả bài hát Văn Tiên Tiên quân Cao quân - GV mời các nhóm trình bày. ca. - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ca - GV nhận xét và chốt: Thành phần thứ nhất thường gồm những từ ngữ nêu - Đại diện các nhóm trình bày. người, vật, hiện tượng tự nhiên (ông Bụt, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nắng mùa thu, nhành lan ấy, nhạc sĩ Văn - HS lắng nghe. Cao) và thành phần thứ hai thường gồm những từ ngữ nêu hoạt động (đã cứu con), đặc điểm (vàng óng, rất đẹp), giới thiệu, nhận xét (là tác giả bài hát Tiến quân ca). Hai thành phần này được gọi là hai thành phần chính của câu, thường không thể vắng mặt trong câu Tiếng Việt. Bài 2. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc a. Xếp thành phần thứ nhất của mỗi câu vào từng nhóm: người, vật; hiện tượng tự nhiên. b. Xếp thành phần thứ hai của mỗi câu vào từng nhóm: hoạt động, trạng thái; đặc điểm; giới thiệu, nhận xét. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Trò chơi “Ong non chăm chỉ”. - GV nêu cách chơi và luật chơi. - GV tổ chức cho HS chơi thi đua giữa 2 - HS lắng nghe cách chơi và luật chơi. đội. Mỗi đội có 1 giỏ đồ chứa những giọt - Các nhóm tham gia chơi theo yêu cầu mật là các thẻ đáp án. HS là những chú của giáo viên. ong chăm chỉ, nối tiếp nhau gắn thẻ đúng
  8. vào vị trí thích hợp. Mỗi lượt chơi, đại diện từng đội thi đua, đội nào gắn thẻ nhanh hơn và đúng sẽ giành chiến thắng. - GV nhận xét, chốt đáp án, tuyên dương. Bài 3: Đặt câu hỏi cho các thành phần câu trong bài tập 1. - GV gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu. + Ai đã con? + Ông Bụt đã làm gì? - 1 HS đọc - GV nhận xét: Như vậy, ta có thể đặt câu + Ông Bụt hỏi để xác định thành phần thứ nhất và + Đã cứu con thứ hai của câu. - GV yêu cầu HS: Hãy lựa chọn câu hỏi phù hợp để tiếp tục với 3 câu còn lại. - GV đưa trò chơi “Trao đổi thông tin” - GV nêu luật chơi, cách chơi - GV tổ chức cho HS cả lớp đứng thành 2 vòng tròn, 1 vòng tròn to bên ngoài, một - HS lắng nghe vòng tròn bên trong. HS đứng của 2 vòng - HS tham gia chơi tròn đối mặt vào nhau và trao đổi thông tin bằng cách đặt câu hỏi và trả lời cho từng câu. Sau mỗi lần GV rung chuông, vòng tròn bên trong sẽ di chuyển một bước sang trái, cứ liên tục như thế cho đến khi GV nhận thấy HS đã trao đổi xong hết các câu của bài tập 1. - GV mời 3 cặp HS trình bày. - 3 cặp trình bày Câu 2: Cái gì vàng óng? (nắng mùa thu) Nắng mùa thu thế nào? (vàng óng) Câu 3: Cái gì rất đẹp? (nhành lan ấy) Nhành lan ấy thế nào? (rất đẹp) Câu 4: Ai là tác giả bài hát Tiến quân ca? (nhạc sĩ Văn Cao). - GV nhận xét, chốt đáp án. Nhạc sĩ Văn Cao là ai? (là tác + Như vậy, muốn xác định thành phần giả bài hát Tiến quân ca) thứ nhất của câu, ta đặt được những câu - HS lắng nghe hỏi nào?
  9. + Muốn xác định thành phần thứ hai của + Muốn xác định thành phần thứ nhất câu, ta đặt được những câu hỏi nào? của câu, ta đặt được những câu hỏi ai, cái gì, . - GV rút ra ghi nhớ: + Muốn xác định thành phần thứ hai Câu thường gồm 2 thành phần chính: của câu, ta đặt được những câu hỏi làm chủ ngữ và vị ngữ. gì, thế nào, là ai, - Chủ ngữ nêu người, vật, hiện tượng tự - 3-4 HS đọc lại ghi nhớ nhiên, được nói đến trong câu. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi có từ ngữ để hỏi: ai, cái gì, con gì, - Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, đặc điểm của đối tượng được nói ở chủ ngữ hoặc giới thiệu, nhận xét về đối tượng đó. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi có từ ngữ để hỏi: làm gì, thế nào, là ai, + Câu có mấy thành phần chính? + Đó là những thành phần nào? + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào? + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? + 2 thành phần chính. + Chủ ngữ và vị ngữ. + ai, cái gì, con gì, + làm gì, thế nào, là ai, 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Tìm được chủ ngữ và vị ngữ để tạo thành câu đúng ngữ pháp và ngữ nghĩa. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài 4: Tìm chủ ngữ hoặc vị ngữ thích hợp để hoàn thành câu. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. + Câu a và c, thành phần được cho là gì? + Câu a và c, thành phần được cho là chủ ngữ, cần thêm vị ngữ. + Câu b và d, thành phần được cho là gì? + Câu b và d, thành phần được cho là vị ngữ, cần thêm chủ ngữ. - GV hướng dẫn: Nếu đã có chủ ngữ, các em sẽ tìm vị ngữ thích hợp; nếu đã có vị ngữ, các em tìm chủ ngữ thích hợp để hoàn thiện câu. - HS làm việc cá nhân, viết vào vở - 4 HS làm bảng, lớp làm vở. a. Chú chim sơn ca đang cất cao tiếng hót. b. Cả thành phố chìm vào giấc ngủ say. c. Vườn hồng đang nở. d. Chú mèo mướp năm phơi nắng bên thềm.
  10. - Mời vài HS đọc các câu của mình. - HS lắng nghe, nhận xét - GV thu vở chấm một số bài, nhận xét, - HS lắng nghe sửa sai và tuyên dương học sinh. - GV nhận xét, tuyên dương chung. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã nhanh – Ai đúng”. học vào thực tiễn. + GV chuẩn bị một số từ ngữ trong đó có - Các nhóm tham gia trò chơi vận dụng. chủ ngữ và vị ngữ để lẫn lộn trong hộp. + Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu) + Yêu cầu các nhóm cùng nhau tìm những từ ngữ nào là chủ ngữ hoặc vị ngữ có trong hộp đưa lên dán vào từng câu có sẵn trên bảng. Đội nào gắn được nhanh hơn sẽ thắng cuộc. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao quà, ) - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng nhận biết các kiểu câu Tiết 4: TOÁN Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính toán. - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  11. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - Cho học sinh chơi trò chơi: “Gọi đò, gọi - HS tham gia trò chơi đò” * Quản trò : Gọi đò, gọi đò + HS dưới lớp: Đò ai, đò ai * Quản trò : Tôi mời đò của bạn Hoa: + Bạn cho tôi biết 5 x 2 = ? - Tương tự như vậy với nhiều phép nhân khác nhau + Qua trò chơi các em đã nắm được kiến + Các phép tính nhân trong bảng thức gì ? nhân - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Khi chúng ta tính các phép nhân có nhiều thừa số trong một tích như: 2 x 3 x 5 ta phải áp dụng tính chất gì để tìm kết quả một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất. Cô cùng các em tìm hiểu bài ngày hôm nay : Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân ( Tiết 2) 2. Khám phá * Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính toán. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6: - Làm việc theo nhóm 6 * Nhiệm vụ của các nhóm trả lời câu hỏi - Thực hiện của bạn Việt : + Khối hộp chữ nhật này gồm bao nhiêu - Một số nhóm chia sẻ, nhóm khác khối lập phương nhỏ? nhận xét bổ sung: + Nhận xét của bạn Robot về cách tìm của * Số khối lập phương của bạn Nam : cả hai bạn đều đúng có chính xác không? + Mặt trước mỗi hàng có 3 khối lập - Gọi các nhóm lên chia sẻ cách tìm phương nhỏ + Mặt trên mỗi hàng có 2 khối lập phương nhỏ + Có tất cả 4 hàng được xếp như vậy
  12. Ta có : ( 3 x 2 ) x 4 = 6 x 4 = 24 ( khối lập phương nhỏ ) * Số khối lập phương của bạn Mai: + Mặt trên mỗi hàng có 2 khối lập phương nhỏ + Mặt trước mỗi hàng có 4 khối lập phương nhỏ + Có tất cả 3 hàng được xếp như vậy Ta có : ( 2 x 4) x 3 hay 3 x ( 2 x 4) = 3 x 8 = 24 ( khối lập phương nhỏ ) * HS kết luận : + Vậy số khối lập phương nhỏ của hai bạn đều bằng nhau và bằng 24. + Nhận xét của bạn Robot về cách tìm của cả hai bạn đều đúng rất chính xác. - GV cho HS so sánh: - So sánh : ( 3 x 2 ) x 4 và 3 x ( 2 x 4) ( 3 x 2 ) x 4 = 3 x ( 2 x 4 ) * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - Yêu cầu nhóm trưởng cho các thành viên - HS thực hiện, mỗi HS thực hiện tính trong nhóm mình thực hiện tiếp : Tính giá ở nháp để hoàn thành bảng như SGK trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x a b c (a x b) x c a x (b x c) c) để điền vào bảng. 5 4 2 (5 x 4) x 2= 5 x (4 x 2)= 40 40 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức 6 2 3 (6 x 2) x 3= 6 x (2 x 3)= (a x b) x c với giá trị của biểu thức 36 36 a x (b x c) 3 2 5 (3 x 2) x 5= 3 x (2 x5)= - GV chốt kiến thức và đưa ra: 30 30 ( a x b ) x c = a x ( b x c ) + Giá trị của biểu thức - GV vừa chỉ vào biểu thức trên và hỏi: ( a x b ) x c = a x ( b x c). + Vậy khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào ? - Cho nhiều HS nhắc lại kết luận + Khi nhân một tích hai số với số thứ - GV mở rộng thêm: ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích ( a x b ) x c = a x ( b x c ) = ( a x c ) x b của số thứ hai và số thứ ba. ( sử dụng cả tính chất giao hoán, cả tính - HS chú ý và nhắc lại chất kết hợp để thực hiện cách tính nhanh - Chú ý nhất ) - GV cho HS lấy ví dụ minh họa. - HS lấy ví dụ: ( 6 x 2 ) x 5 = 6 x ( 2 x 5 ) = 6 x 10 = 60 3. Luyện tập, thực hành
  13. - Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán. - Cách tiến hành: * GV giao nhiệm vụ: - Bài 1: Cá nhân vào vở - Bài 2: Trò chơi “ Kết bạn ” - Bài 3: Nhóm vào vở * Bài 1: Tính bằng hai cách (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc + Bài tập yêu cầu gì? + Tính bằng hai cách ( theo mẫu ) - Nhóm trưởng cho các thành viên trong - Đọc và làm biểu thức mẫu, nêu cách nhóm đọc biểu thức mẫu và nêu cách làm. làm Mẫu : 4 x 3 x 2 = ? + Cách 1: 4 x 3 x 2 = ( 4 x 3) x 2 = 12 x 2 = 24 + Cách 2: 4 x 3 x 2 = 4 x ( 3 x 2 ) - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tính = 4 x 6 = 24 giá trị của biểu thức theo hai cách và áp - Thực hiện dụng tính chất kết hợp vào vở + Cách 1: 4 x 2 x 5 = ( 4 x 2 ) x 5 - 1 HS làm vào phiểu lớn = 8 x 5 = 40 - Gọi HS chia sẻ trước lớp + Cách 2: 4 x 2 x 5 = 4 x ( 2 x 5) = 4 x 10 = 40 - Các biểu thức khác HS làm tương tự - GV nhận xét, đánh giá và tiểu kết: - Chia sẻ trước lớp + Vậy khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào ? + Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích * Bài 2: của số thứ hai và số thứ ba. - Gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? - Đọc + Các bạn chia thành hai đội để chơi trò chơi, các thành viên trong đội cầm + Bài toán hỏi gì? miếng bìa ghi biểu thức có giá trị + Muốn xác định thành viên của mỗi đội bằng nhau chúng ta cần làm gì? + Xác định thành viên của mỗi đội - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực + Tính giá trị của mỗi biểu thức đó hành tính và tìm biểu thức có giá trị bằng nhau. - Thực hành tính 27 x 2 = 54 9 x 3 x 2 = 27 - Cho HS chơi x 2 = 54 + Vậy các thành viên trong mỗi đội là các 9 x 6 = 54 thành viên mang các biểu thức nào? 8 x 5 x 2 = 40 x 2 = 80 8 x 10 = 80
  14. + Ở bài tập 2 các bạn đã sử dụng tính chất 40 x 2 = 80 nào trong tính giá trị của biểu thức? - HS chơi * Bài 3: + Đội 1: 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 9 x 6 - Gọi HS đọc đề bài + Đội 2: 8 x 5 x 2 = 40 x 2 = 8 x 10 + Bài toán cho biết gì? + Tính chất kết hợp vì : 9 x 3 x 2 = ( 9 x 3) x 2 = 27 x 2 = 54 + Bài toán hỏi gì? 9 x 3 x 2 = 9 x ( 3 x 2 ) = 9 x 6 = 54 + Muốn biết Rô – bốt đã dùng tất cả bao nhiêu quả dâu tây trước tiên ta cần tìm gì? - Đọc - Yêu cầu HS làm bài vào vở + Rô – bốt làm 3 chiếc bánh kem. - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp Mỗi chiếc bánh kem được cắt thành 5 phần, mỗi phần có 2 quả dâu tây + Rô – bốt đã dùng tất cả bao nhiêu quả dâu tây + Tìm 3 chiếc bánh kem được cắt thành bao nhiêu phần. - Ngoài cách tính trên còn có các cách tính nào khác? - Làm bài vào vở - Khuyến khích HS áp dụng tính chất kết - Chia sẻ hợp của phép nhân Bài giải Ba chiếc bánh kem được cắt thành số phần là: 5 x 3 = 15 ( phần ) - GV tiểu kết: Qua bài tập số 3 ta áp dụng Rô – bốt cần số quả dâu tây là: tính chất kết hợp của phép nhân để tính 2 x 15 = 30 ( quả ) một cách nhanh nhất Đáp số : 30 quả - Nêu các cách tính khác - Cách tính khác áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. Rô – bốt cần số quả dâu tây là: 2 x ( 5 x 3 ) = 30 ( quả ) Đáp số : 30 quả 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  15. - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học đã học vào thực tiễn. sinh nhận biết cách tính giá trị của biểu thức để thực hiện tìm kết quả một cách nhanh nhất. - Ví dụ: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS xung phong tham gia chơi. 2 x 9 x 5 = ? 2 x 9 x 5 = ( 2 x 5 ) x 9 = 10 x 9 = 90 - Nhận xét, tuyên dương. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Học vẽ: Vẽ tự do ( Phối hợp với giáo viên Mĩ thuật dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Đặc điểm chung của nấm (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Hiểu được sự đa dạng về môi trường sống của các loại nấm . - Hiểu được một số bộ phận của nấm. - Vận dụng một số loại nấm trong đời sống sản xuất và sinh hoạt của con người. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ khi quan sát, trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để nắm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và quan sát. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
  16. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. Quan sát hình và trả lời câu hỏi + Câu 1: Nấm có hình dạng như thế nào? + Hình dạng khác nhau + Câu 2: Nêu màu sắc của nấm? + Màu sắc : trắng, vàng, đỏ, + Câu 3: Kích thước của nấm như thế nào? + Kích thước to, nhỏ khác nhau - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Hiểu được sự đa dạng về môi trường sống của các loại nấm và một số bộ phận của nấm. + Vận dụng đặc điểm môi trường sống của nấm để sản xuất và áp dụng vào thực tế. + Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Nơi sống của nấm. (Làm việc cặp đôi ) - GV yêu cầu HS quan sát hình 9, đọc thông - Quan sát, thảo luận theo cặp tin và cho biết nấm thường sống ở đâu. - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết - Trình bày quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ + Hình 9a: Nấm tai mèo ( mộc nhĩ ) sung. mọc trên gỗ mục + Hình 9b: Nấm mốc mọc trên bánh mì để lâu ngày + Hình 9c: Nấm rơm mọc trên rơm, rạ + Hình 9d: Nấm mốc ở góc tường - GV nhận xét, tuyên dương. nhà + Nấm mọc ở những nơi nào khác ngoài những nơi đã nêu trong SGK? Liên hệ với - Nấm sống ở nơi đất ẩm, xác động thực tiễn để tìm kiếm những nơi có nấm. vật, quần áo ẩm - GV đưa ra một số loại nấm khác trên màn hình - Chú ý - GV tiểu kết: Nấm có thể sống ở nhiều nơi khác nhau. Nấm sống nơi có độ ẩm cao, trên - HS lắng nghe. xác động vật
  17. Hoạt động 3: Một số bộ phận của nấm. (Làm việc nhóm 4) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài. - Quan sát hình 10 và chỉ một số bộ phận của nấm - Mời các nhóm thảo luận và chỉ các bộ phận 1. Mũ nấm trên một loại nấm mũ 2. Thân nấm 3. Chân nấm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: - Lớp thảo luận nhóm + Lựa chọn một loại nấm khác thường gặp, vẽ và ghi chú tên một số bộ phận của chúng. + Sưu tầm một số loại nấm khác và chia sẻ về hình dạng, màu sắc, một số bộ phận và nơi sống của chúng. - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo - Trình bày luận. - Mời các nhóm khác nhận xét và củng cố thêm kiến thức : + Nấm có ích lợi gì? + Làm thức ăn, làm thuốc + Biết được môi trường sống của nấm, + Trồng nấm, chúng ta có thể làm gì để sản xuất nấm? * GV chú ý cho HS không nên ăn nấm khi - Chú ý chưa biết nguồn gốc của nấm vì có thể gây ngộ độc ( vì có một số loại nấm độc) - GV nhận xét, tuyên dương và chốt kiến thức: + Nấm thường có 3 bộ phận + Nấm đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy biến xác động vật, thực vật sau khi chúng chết thành chất khoáng trong đất + Nấm có thể làm thức ăn cho người. - GV cho HS đọc phần Em có biết và mục - Đọc Em đã học trang 73 - Cả lớp lắng nghe 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai thông minh hơn” - GV đưa ra các câu hỏi sau đó HS trả lời - Học sinh chia nhóm và tham gia nhanh các câu hỏi: trò chơi. + Câu 1: Nấm ít được tìm thấy nhất ở nơi * Đáp án nào sau đây: + Câu 1: C A.Gỗ mục B. Lá cây mục
  18. C. Lá cây xanh D. Thức ăn để lâu ngày + Câu 2: Thành phần nào sau đây không + Câu 2: B phải là bộ phận cấu tạo của nấm mũ? A. Mũ nấm B. Vảy nấm C. Chân nấm D. Cuống nấm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Sưu tầm một số nấm và trình bày trước lớp Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Chi tiêu tiết kiệm trong gia đình. Tích hợp GDĐP – Huyện Gia Bình (Bài 1: Khái quát về huyện Gia Bình) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS biết cách ghi chép và theo dõi được các nguồn thu, chi cá nhân. - Xác định được nguồn hàng hóa và mặt hàng muốn mua phù hợp với khả năng tài chính cá nhân và gia đình. - Hiểu được thế nào là chi tiêu tiết kiệm và lợi ích của việc chi tiêu tiết kiệm. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Tự rèn luyện kĩ năng tiết kiệm và chi tiêu hợp lí, qua đó góp phần phát triển năng lực tính toán. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết lên kế hoạch chi tiêu phù hợp với tài chính của cá nhân và gia đình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết so sánh và xử lí các tình huống mua sắm những mặt hàng phù hợp với khả năng tài chính của cá nhân và gia đình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn cách chi tiêu và quản lý tiền. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết chia sẻ về việc chi tiêu tiết kiệm trong gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Biết lên kế hoạch cho các khoản thu – chi trong gia đình. - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và gia đình về việc chi tiêu tiết kiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.