Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 22 Thứ Hai ngày 5 tháng 2 năm 2024 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Sống an toàn - lành mạnh Tiết 2: TIẾNG VIỆT Con muốn làm một cái cây I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Con muốn làm một cái cây. - Biết đọc diễn cảm thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. - Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua từ ngữ, câu trong bài đọc. Nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong bài. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Khi chúng ta yêu thương và quan tâm đến ai đó, chúng ta thường làm những việc đem lại niềm vui cho người đó. Cậu bé trong câu chuyện nhận được nhiều tình yêu thương từ những người thân yêu trong gia đình (ông nội, bố mẹ) và cô giáo; ngược lại, cậu cũng dành nhiều yêu thương cho ông nội và bạn bè của mình. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về tình yêu thương của người thân và những người xung quanh trong cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài đọc, biết yêu quý, thương yêu và quan tâm đến những người sung quanh. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh múa hát theo - HS tham gia múa hát. Lý hái ổi để khởi động bài học. - Bài hát nói về nội dung gì? + Nêu nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào - Học sinh thực hiện. trò chơi, nội dung bài hát để khởi động vào bài mới. 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Con muốn làm một cái cây. Biết đọc diễn cảm thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả - Hs lắng nghe cách đọc. bài, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc cách đọc. diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: 4 đoạn theo thứ tự - 4 HS đọc nối tiếp. - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: hiền lành,thơm lừng,lâng lâng,ngọt lành, - 2-3 HS đọc câu. - GV hướng dẫn luyện đọc câu dài: + Ông nghĩ/ hồi nhỏ ba nó vô cùng thích ổi/ nên chắc chắn mình/ cũng sẽ thích ổi như ba nó.// + Ông nội bắc chiếc ghễ đẩu ra sân,/ gần cây ổi,/ ngồi đó vừa nghe đài/ vừa nheo nheo mắt/ nhìn lũ trẻ vui chơi // 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm thể - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. hiện tâm trạng nhân vật, giọng đọc vui tươi, tình cảm, nhẫn giọng vào những từ ngữ chữa thông tin quan trọng trong câu. - Mời 4 HS đọc nối tiếp. - 4 HS đọc nối tiếp. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm (mỗi học sinh đọc 1 đoạn và nối tiếp bàn. nhau cho đến hết). - GV theo dõi sửa sai. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp:
- + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp. diễn cảm trước lớp. + GV nhận xét tuyên dương + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua từ ngữ, câu trong bài đọc. Nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong bài. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Khi chúng ta yêu thương và quan tâm đến ai đó, chúng ta thường làm những việc đem lại niềm vui cho người đó. Cậu bé trong câu chuyện nhận được nhiều tình yêu thương từ những người thân yêu trong gia đình (ông nội, bố mẹ) và cô giáo; ngược lại, cậu cũng dành nhiều yêu thương cho ông nội và bạn bè của mình. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: câu hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hòa động cá nhân, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Ông nội đã nghĩ gì khi trồng cây + Ông nghĩ hồi nhỏ bà của Bum vô ổi trong sân nhà cũ của Bum? cùng thích ổi nên chắc cháu ông cũng thích ổi như ba nó. + Câu 2: Bum đã có những kỉ niệm gì với + Bum đã có những kỉ niệm đẹp về cây ổi đó? ông nội và bạn bè hồi nhỏ của nó: Hồi mới ba, bốn tuổi, Bum đã biết cùng ông bắt sâu cho cây ổi. Những buổi chiều mát, Bum và bạn bè túm tụm dưới gốc cây hái ổi, ăn ổi, ông nội ngồi trên chiếc ghế đẩu gần cây ổi, vừa nghe đài vừa nheo nheo mắt + Câu 3: Vì sao Bum muốn làm cây ổi nhìn lũ trẻ vui tươi. trong sân nhà cũ? + Bum muốn làm cầy ổi trong sân nhà cũ vì nó nhớ những kỉ niệm về + Câu 4: Những chi tiết nào cho thấy cô ông nội và bạn bè cũ gắn với cây ổi giáo và ba mẹ Bum rất quan tâm và yêu đó. thương Bum? + Cô giáo đọc bài văn, biết Bum rất nhớ cây ổi và những kỉ niệm gắn với cây ổi nên đã kể cho bố mẹ Bum về ước mơ của nó. Bố mẹ Bum khi biết về nỗi nhớ nhung của Bum đã quyết định trồng một cây ổi trong sân nhà mới, mẹ hứa với Bum rằng mai này + Câu 5: Em có nhận xét gì về ông nội sẽ mời những bạn thân ngày xưa của của Bum và tình cảm Bum dành cho ông nó đến chơi.
- nội? + Về ông nội của Bum: Ông rất yêu thương, quan tâm và lo lắng cho cháu của mình. Về tình cảm Bum dành - GV nhận xét, tuyên dương cho ông nội là gắn bó, nhớ thương. - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS lắng nghe. - GV nhận xét và chốt: Chúng ta ai cũng - HS nhắc lại nội dung bài học. cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi được người khác quan tâm, làm những việc khiến ta vui. Đến lượt mình, ta cũng nên làm những việc đem lại niềm vui cho người khác, thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương của ta. Cuộc sống như vậy sẽ rất tốt đẹp. 3.2. Luyện đọc lại. - GV Hướng dẫn HS đọc bài theo nhóm - HS tham gia đọc theo nhóm. + Mời HS đọc nối tiếp + HS đọc nối tiếp. + Mời HS đọc nối tiếp, đọc đồng thanh + HS đọc nối tiếp, đọc đồng thanh các đoạn các đoạn. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về tình yêu thương của người thân và những người xung quanh trong cuộc sống. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học đã học vào thực tiễn. để học sinh nắm được nội dung bài học và biết liên hệ thực tế. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Viết đoạn văn ngăn nêu tình cảm, cảm xúc của em với ông hoặc bà của em Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ của câu. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nhận diện được thành phần vị ngữ của câu. - Hiểu được vị ngữ cho biết điều gì được nêu ở chủ ngữ, dựa vào ngữ cảnh, tìm được vị ngữ phù hợp với chủ ngữ. - Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu 1. Qua khe dậu, / ló ra / mấy quả đỏ sau: chói. + Câu 1: Qua khe dậu, ló ra mấy quả 2. Những tàu lá chuối / vàng ối xoã đỏ chói. xuống như những đuôi áo, vạt áo. + Câu 2: Những tàu lá chuối vàng ối 3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. mưa rây bụi mùa đông, / những chùm + Câu 3: Ngày qua, trong sương thu hoa / khép miệng, bắt đầu kết trái. ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, 4. Sự sống / cứ tiếp tục trong âm thầm, // những chùm hoa khép miệng bắt đầu hoa thảo quả/ nảy dưới gốc gây kín đáo kết trái. và lặng lẽ. + Câu 4: Sự sống cứ tiếp tục trong âm - HS lắng nghe. thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây - Học sinh thực hiện. kín đáo và lặng lẽ. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào trò chơi để khởi động vào bài mới. 2. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận diện được thành phần vị ngữ của câu. + Hiểu được vị ngữ cho biết điều gì được nêu ở chủ ngữ, dựa vào ngữ cảnh, tìm
- được vị ngữ phù hợp với chủ ngữ. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài 1: Xác định vị ngữ của mỗi câu dưới đây: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các - HS đọc yêu cầu bài tập. câu đã cho. - GV yêu cầu HS đọc kĩ các câu đã cho - HS đọc kĩ các câu đã cho để xác định để xác định đúng bộ phận vị ngữ của đúng bộ phận vị ngữ của câu. câu. - HS thảo luận thống nhất đáp án. - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 hoặc nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV gọi HS trình bày kết quả. a. Cầu Thê Húc/ đỏ thắm dưới ánh bình minh. b. Cà Mau/ là một tỉnh ở cực Nam của Tổ Quốc. c. Chú bộ đội biên phòng/ đi tuần tra biên giới. d. Tôi yêu/ Đội tuyển Bóng đã Quốc gia Việt Nam. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Vị ngữ của mỗi câu tìm được ở bài tập 1 cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ? - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân đọc lại từng câu - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc trong bài tập 1. lại từng câu trong bài tập 1. - Lắng nghe. - GV hướng dẫn HS cụ thể : Nêu từ đứng ngay sau ngữ là tính từ thì vị ngữ cho biết đặc điểm của đối tượng nêu ở chủ ngữ. Nếu từ đứng ngày sau chủ ngữ là động từ thì vị ngữ cho biết hoạt động, trạng thái của đối tượng. Nếu có từ "là" đứng ngay sau chủ ngữ thì bộ phận vị ngữ làm nhiệm vụ giới thiệu về - HS trình bày kết quả. đối tượng - GV gọi HS lần lượt trình bày kết quả.
- - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp kết quả trình bày của các nhóm, chốt đáp án đúng. Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp thay cho bông hoa trong đoạn văn. - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - HS đọc các cụm từ. - GV yêu cầu HS đọc các cụm từ có trong khung, đọc kĩ đoạn văn. - HS làm bài cá nhân, sau đó thống nhất - GV yêu cầu HS thực hiện. giữa các thành viên trong nhóm. đỏ ngầu phù sa, ì oạp đêm ngày, chồm lên vô bờ, chảy lững lờ, là món quà sông trao cho đồng ruộng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, chốt đáp án. Bài 4: Viết 2-3 câu về nội dung tranh. Xác định vị ngữ của mỗi câu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - GV cho HS làm việc cá nhân. - HS làm việc theo cặp - GV cho HS làm việc theo cặp đổi bài làm để nhận xét. - HS trình bày kết quả. - GV gọi một số HS trình bày kết quả trước lớp. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã “Ai nhanh – Ai đúng”. học vào thực tiễn. + GV chuẩn bị một số từ ngữ để lẫn lộn trong hộp. Và 2 đoạn văn bản. + Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu) - Các nhóm tham gia trò chơi vận dụng. + Yêu cầu các nhóm cùng nhau tìm những từ ngữ thích hợp có trong hộp đưa lên dán trên bảng. Đội nào tìm được nhanh hơn và chính xác là đội - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao quà, ) - GV nhận xét tiết dạy.
- - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng tìm vị ngữ trong câu Tiết 4: TOÁN Chia cho số có hai chữ số I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Biết thực hiện cách chia cho số có hai chữ số. - Vận dụng và giải các bài tập và bài toán thực tế (liên quan đến chia cho số có hai chữ số). - Biết cách thực hiện chia cho số có hai chữ số (chia hết và chia có dư). - Vận dụng làm các bài tập và bài toán thực tế có liên quan. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Trả lời: + Câu 1: Tính 11 x 11 + 11 x 11 = 121 + Câu 2: Tính 21 x 11 + 21 x 11 = 231 + Câu 3: Tính 22 x 34 + 22 x 11 = 242 + Câu 4: Tính 45 x 51 + 45 x 51 = 2295 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá:
- - Mục tiêu: - Biết thực hiện cách chia cho số có hai chữ số. - Vận dụng và giải các bài tập và bài toán thực tế (liên quan đến chia cho số có hai chữ số). - Biết cách thực hiện chia cho số có hai chữ số (chia hết và chia có dư). - Cách tiến hành: Hướng dẫn thực hiện chia cho số có hai chứ số. a) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Xếp đều 216 khách du lịch lên 12 thuyền. Hỏi mỗi thuyền có bao nhiêu khách du lịch? - GV hỏi : Muốn biết mỗi thuyền có bao - HS nêu : Lấy 216 : 12 nhiêu khách du lịch ta làm như thế nào? - GV vậy để tính được 216 : 12 ta thực - Đặt tính. hiện như thế nào? - Viết phép chia 216 : 12, yêu cầu HS - 1 HS lên bảng làm, lớp thực hiện dựa vào cách đặt tính chia cho số có một vào nháp. chữ số để đặt tính 216 : 12. 216 12 12 18 96 96 0 - GV nhận xét, và nêu lại cách tính chia - HS quan sát lắng nghe. cho số có hai chữ số. - GV hỏi : - HS nêu câu trả lời : + Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự + Thực hiện chia theo thứ tự từ trái nào ? sáng phải. + Số chia trong phép chia này là 12. + Số chia trong phép chia này là bao + Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. nhiêu? + Phép chia 216 : 12 là phép chia có dư hay phép chia hết? - 1HS lên bảng thực hiện, dưới lớp b) Thực hiện tương tự như ý a. thực hiện vào nháp. - Viết phép chia 218 : 18, yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 218 18 18 12 38 36 2 - GV nhận xét và hỏi : - HS quan sát và nêu câu trả lời. + Vậy 218 : 18 bằng bao nhiêu ? + 218 : 18 = 12 (dư 2) - GV lưu ý các viết: 218 : 18 = 12 (dư - Lắng nghe.
- 2), 12 là thương và số dư là 2. + Phép chia 218 : 18 là phép chia hết + Là phép chia có dư bằng 2. hay là phép chia có dư? + Trong các phép chia có dư chúng ta + Số dư luôn nhỏ hơn số chia. phải chú ý điều gì ? - GV nhắc lại cách chia cho số có hai + Lắng nghe, nhắc lại cách chia. chữ số: + Đặt tính + Ước lượng để tìm thương đầu tiên + Chia theo thứ tự từ trái sang phải. 3. Luyện tập. - Mục tiêu : + Biết thực hiện cách chia cho số có hai chữ số. + Biết cách thực hiện chia cho số có hai chữ số (chia hết và chia có dư). + Vận dụng làm các bài tập và bài toán thực tế có liên quan. - Cách thực hiện : Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu : Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu cá nhân HS làm bài sau đó đổi - 4 HS làm bài vào bảng phụ,lớp làm vở kiểm tra, gọi HS làm bài vào bảng vào vở. phụ. 322 14 1554 37 28 23 148 42 42 74 42 74 0 0 325 14 1557 42 28 23 126 37 45 297 42 294 3 3 - Gọi HS đọc và nhận xét bài bạn. - HS đọc và nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chữa bài bảng lớp, yêu cầu - HS đọc các phép chia trên bảng và HS nêu cách tính. giải thích cách làm. - Nhận xét, chốt cách thực hiện chia cho số có hai chữ số. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tính nhẩm các số tròn - HS thực hiện. chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, a). GV thực hiện mẫu: - HS quan sát lắng nghe. Mẫu : 450 : 90 = ?
- Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng số chia và số bị chia rồi thực hiện phép chia 45 : 9. Vậy 450 : 90 = 45 : 9 = 5. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện hai phép - 2HS lên bảng thực hiện dưới lớp tính. thực hiện vào vở. 560 : 70 = 56 : 7 = 8 320 : 80 = 32 : 8 = 4 - HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - GV nhận xét tuyên dương. - HS quan sát, lắng nghe. b). GV hướng dẫn thực hiện. Mẫu : 45000 : 900 = ? Cùng xoá hai chữ số 0 ở cuối của số chia và số bị chia rồi thực hiện phép chia 450 : 9. - 2HS lên bảng thực hiện, dưới lớp Vậy 45000 : 900 = 450 : 9 = 50 thực hiện vào vở. - GV yêu cầu HS thực hiện hai phép tính 62700 : 300 = 637 : 3 = 209 còn lại. 6000 : 500 = 60 : 5 = 12 - HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS lắng nghe. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - 1HS đọc to, dưới lớp đọc thầm theo. - GV nhận xét tuyên dương. - HS nêu câu trả lời : Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết trong một hội - GV hỏi : trường, người ta xếp 384 cái ghế vào + Bài toán cho biết gì ? các dãy, mỗi dãy 24 ghế. + Bài toán hỏi xếp được bao nhiêu dãy ghế như vậy? + Bài toán hỏi gì ? + Để biết xếp được bao nhiêu dãy ghễ ta thực hiện phép tính chia, lấy 384 : + Vậy để biết xếp được bao nhiêu dãy 24 ghế ta thực hiện phép tính gì? + Đây là dạng giải bài toán có lời văn. + Đây là dạng bài toán gì? + HS nêu, số dãy ghế xếp được là. + Gọi HS nêu câu lời giải cho bài toán. - HS thực hiện. - Cho 1HS thực hiện vào bảng phụ, dưới Bài giải lớp thực hiện vào vở. Số dãy ghế xếp được là: 384: 24= 16 (dãy ) Đáp số : 16 dãy ghế. - HS nhận xét. - GV gọi HS nhận xét bài làm. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức như trò chơi tìm nhà cho thỏ, , sau đã học vào thực tiễn. bài học để học sinh nhận biết vận dụng làm các bài tập và bài toán thực tế có liên quan. - Ví dụ: GV viết 4 phép chia bất kì như: - 4 HS xung phong tham gia chơi. 450 : 90, 8100 : 90 ; 490 : 70; 63000 : 90 và 4 phiếu. Mời 4 học sinh tham gia trải nghiệm: Phát 4 phiếu ngẫu nhiên cho 4 em, sau đó mời 4 em đứng theo kết quả phép tính được đánh dấu trên bảng. Ai đúng sẽ được tuyên dương. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực - Nhận xét, tuyên dương. tiễn. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng ước lượng Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Tạo hình với các hình vuông, hình chữ nhật ( Phối hợp với giáo viên Mĩ thuật dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Nấm gây hỏng thức ăn và nấm độc (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương không ăn nấm lạ và nấm độc để phòng tránh ngộ độc. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Không ăn nấm lạ và nấm độc để phòng tránh ngộ độc. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để nắm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi. Quan sát học. hình và trả lời câu hỏi + Quả táo trong tủ lạnh sẽ không bị + Câu 1: Quan sát khi quá táo để trong tủ hỏng, quả táo để ngoài sẽ nhanh lạnh và quả táo để ngoài quả táo nào sẽ bị hỏng hơn. hỏng nhanh hơn? + Quả sấy khô để trong hộp bảo + Câu 2: Quan sát những quả sấy khô để quản được lâu hơn quả không sấy trong hộp và những quả không sấy khô. khô. + Câu 3: Quan sát bánh rán để lâu ngày sẽ + Bánh rán sẽ có những chấm màu có màu gì xanh nấm mốc. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt - HS lắng nghe. vào bài mới. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Không ăn nấm lạ và nấm độc để phòng tránh ngộ độc. + Nếu được và liên hệ thực tế ở gia đình để biết về nấm độc có tác hại như thế nào trong đời sống. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Một số nấm độc - GV giới thiệu một số hình ảnh để học sinh quan sát và chỉ ra những hình nào là nấm độc và nấm không độc - Mời HS thảo luận nhóm 2 để thực hiện - HS sinh hoạt nhóm 2, thảo luận và nhiệm vụ. trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. -Nấm có hình dạng, màu sắc,kích + Hãy mô tả hình dạng, màu sắc, nơi sống thước khác nhau. Có nhiều nấm độc của nấm độc có màu sắc sặc sỡ để thu hút côn trùng. Phần mũ nấm có chứa những
- đốm đỏ, đen, trắng, chúng soosngs ở những chỗ ẩm thấp, dưới gốc cây. - Vì chúng ta không thể biết được - Vì sao không được ăn nấm lạ? nấm đó có chứa độc không nên chúng ta không được ăn. - Nếu gặp nấm lạ em sẽ không hái để - Nếu gặp nấm lạ thì em sẽ làm gì ? Vì ăn vì ăn có thể sẽ bị ngộ độc. sao? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: - HS trả lời cá nhân theo hiểu biết - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết của mình. quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV mời một số HS nêu thêm về một số hiểu biết của mình về cách phát hiện nấm độc. - GV nhận xét tuyên dương và chốt lại nội dung: Nấm đọc có rất nhiều độc tố. Khi người ăn phải nấm đọc sẽ bị ngộ độc, các cơ quan như tiêu hóa, thần kinh sẽ bị ảnh hưởng, thậm chí một số trường hợp nặng dẫn đến tử vong Hoạt động 4: Xem các vi deo về nấm độc và cách phòng tránh khi bị ngộ độc - GVchiếu một số vi deo về hình ảnh cây - HS xem vi deo nấm độc và người bị ngộ độc về nấm độc cho học sinh xem. - Mời các nhóm thảo luận và trả lời câu - Lớp chia thành nhóm 4, quan sát hỏi tình huống dưới đây: tranh, thảo luận và đưa ra các phương án trả lời. + Khi em gặp thấy rất nhiều cây nấm màu - Em sẽ không hái cây nấm đó vì cây sắc khác nhau trong khu vườn em sẽ làm nấm đó là cây nấm độc gì ? - Em sẽ nhổ những cây nấm đó đi để + Em sẽ xử lí những cây nấm đó như thế khi có người khác đi vào sẽ không nào? hái cây nấm độc đó nữa. - Em sẽ nhờ giúp đỡ của người thân, +Khi gia đình em không may có người ăn hàng xóm đi đến cơ sở đi y tế gần phải nấm độc em sẽ xử lí như thế nào ? nhất để cấp cứu kíp thời - Nếu không đước cấp cứu kịp thời + Nếu người ăn phải nấm độc không được thì có thể gây tử vong cấp cứu kịp thời thì điều gì sẽ sảy ra? - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết
- - Mời các nhóm khác nhận xét. quả thảo luận. - GV nhận xét, tuyên dương và cung cấp - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. thêm một số tác hại của nấm độc. - Cả lớp lắng nghe + Nấm độc nếu chúng ta ăn phải vô cùng nguy hiểm đến tính mạng con người vì vậy khi gặp những nấm không rõ nguồn gốc chúng ta không được hái và nấu ăn. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn” + Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi một lượt tổng thời gian 2 phút. + GV chuẩn bị một số hoa bằng giấy màu. - Học sinh chia nhóm và tham gia trò + Các nhóm thi nhau đưa ra cách nhận chơi. biết nấm độc, sau 2 phút, nhóm nào được nhiều hoa nhất nhóm đó thắng cuộc. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Chia sẻ cách nhận biết các loại nấm độc Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hành vi xâm hại thân thể I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh nhận diện được tình huống có nguy cơ xâm hại thân thể, đánh giá được mức độ nguy hiểm và lựa chọn được hành vi phòng tránh phù hợp. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin về bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ hình ảnh của bạn trong lớp.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, học sinh bớt căng thẳng khi tham gia các hoạt động trải nghiệm với chủ đề Phòng tránh xâm hại vốn có thể gây ra áp lực cho các em. - Cách tiến hành: - GV mời HS chơi trò chơi "tôi lên tiếng" - HS cùng tham gia chơi trò chơi theo nhóm. - Thực hiện gọi điện tìm kiếm cứu trợ: - HS xác định được số điện thoại nói sao để mọi người hiểu và quan tâm: những người có thể hỗ trợ mình; số điện thoại của các tổ chức xã hội có nhiệm vụ hỗ trợ và bảo vệ trẻ em như số 111 - Tổng đài bảo vệ trẻ em, 18001567 - Cục bảo vệ chăm sóc trẻ - GV mời các nhóm đánh giá xem kịch em, bản gọi điện thoại của nhóm nào rõ ràng, - Đại diện các nhóm nhận xét. dễ hiểu, bình tĩnh, thuyết phục nhất. - Thực hành kêu cứu: :Cứu tôi với" xem ai kêu to, rõ ràng nhất. - HS thực hành. - GV kết luận: Cần lên tiếng ngay khi có hiện tượng bị xâm hại, không được im - HS lắng nghe. lặng và che giấu hành vi đó. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Học sinh nhận diện được tình huống có nguy cơ xâm hại thân thể, đánh giá được mức độ nguy hiểm và lựa chọn được hành vi phòng tránh phù hợp. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: * Chia sẻ trải nghiệm của bản thân về nguy cơ bị xâm hại thân thể và cách phòng tránh. - GV mời HS chia sẻ những tình huống - HS chia sẻ: nguy cơ xâm hại thân thể đã trải qua hoặc đã biết, đã nghe kể. - GV mời HS thảo luận về cách phòng - HS thảo luận nhóm 4. tránh bị xâm hại thân thể.
- + Bối cảnh của các tình huống (khi ở nhà một mình, khi đi chơi nơi công cộng, khi tan học, người thân chưa kịp đón, ) + Những hành vi xâm hại thân thể cụ thể (đánh đập, bắt ép lao động, ); + Những người có thể thực hiện hành vi xâm hại thân thể; + Đại điểm, thời gian có nguy cơ xâm hại thân thể; - GV đề nghị các nhóm biên soạn các + Hậu quả khi bị xâm hại thân thể; bản bí kíp nhận diện và ứng phó với các + Cách phòng tránh nguy cơ bị xâm tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân hại thân thể theo mức độ nguy hiểm. thể. - Các nhóm chuyển các bản bí kíp để nhận diện và ứng phó với các tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân - Kết luận: GV tổng kết lại các nguy cơ thể. bị xâm hại thân thể và cách ứng phó - Các nhóm hoàn thiện bản bí kíp sau khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể. khi nghe nhận xét từ các nhóm khác. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Biết thực hành, vận dụng những bí kíp đã rút ra cùng các bạn trong một vài tình huống cụ thể. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: * Sắm vai ứng sử trong tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể. - GV chia HS theo nhóm và phát phiếu - Các nhóm nhận nhiệm vụ phân tích mô tả tình huống có nguy cơ xâm hại tình huống, đánh giá mức độ nguy thân thể trẻ em cho các nhóm. hiểm, xác định cách ứng xử phù hợp. - Từng nhóm sắm vai các nhân vật trong tình huống để giải quyết.