Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2023_2024.pdf
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 23 Thứ Hai ngày 19 tháng 2 năm 2024 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3. Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Sự tích con Rồng, cháu Tiên I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng và đọc diễn cảm câu chuyện Sự tích con Rồng cháu Tiên, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết để thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong của chuyện. - Nhận biết được các nhân vật, các tình tiết, nội dung chính của câu chuyện. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc Việt theo trí tưởng tượng của người xưa (cùng sinh ra từ một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân). Biết cách tóm tắt một văn bản chuyện - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về nguồn gốc dân tộc Việt, trân trọng biết ơn nguồn cội 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Thông qua câu chuyện, các em biết nguồn gốc của người Việt luôn giữ gìn phẩm chất yêu nước. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua câu chuyện, biết yêu quý bạn bè, biết hòa quyện, thống nhất trong tập thể. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát bức tranh chủ - Bức tranh vẽ về Lý Thái Tổ vị vua điểm, em hãy cho biết bức tranh chủ đã có công dựng nước và giữ nước các điểm nói với ta điều gì? bạn học sinh đang nghe thầy cô nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam - Các bài học trong các chủ điểm này - Hs nghe giúp các em có thêm hiểu biết về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, những vị anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Chúng ta có lòng biết ơn với tổ tiên, đất nước và biết ơn những điều bình dị nhất. Bài tập đọc hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. - HS quan sát - GV cho HS quan sát tranh bài học - Vẽ về một người con trai và con gái - Bức tranh vẽ cảnh gì? đang nói chuyện với nhau - Vào tháng Ba (âm lịch) nước ta có lễ - Vào tháng Ba (âm lịch) nước ta có lễ hội quan trọng Giỗ tổ Hùng Vương hội quan trọng nào hàng năm? 10/3 - GV nhạn xét tuyên dương - Sự tích con Rồng cháu Tiên là câu - Hs nghe và viết tên bài vào vở chuyện nới về nguồn gốc dân tộc Việt. Sự tích này liên quan đên một ngày trong tháng Ba (10/3 âm lịch) Tìm hiểu câu chuyện này để biết tổ tiên người Việt ra đời như thế nào? 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc diễn cảm câu chuyện, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả - Hs lắng nghe cách đọc. bài, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc cách đọc. diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: 5 đoạn theo thứ tự - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn . - GV gọi 5 HS đọc nối tiếp . - HS đọc từ khó. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: Phong Châu, Lạc Việt,miền nước thẳm, tập quán - 2-3 HS đọc câu. - GV hướng dẫn luyện đọc câu:
- - Cũng bởi sự tích này/ mà về sau/ người Việt ta thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên/ và thân mật gọi nhau là đồng bào. 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm ngắt, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. phù hợp với giọng đọc của từng nhân vật - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn. - Mời 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn . - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn bàn. (mỗi học sinh đọc 1 đoạn và nối tiếp nhau cho đến hết). - GV theo dõi sửa sai. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện diễn cảm trước lớp. tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp. + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. + GV nhận xét tuyên dương 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được các sự việc qua lời kể của nhân vật. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật. + Hiểu điều tác giả muốn nói có nội dung: Câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc Việt theo trí tưởng tượng của người xưa (cùng sinh ra từ một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân). - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: câu hỏi trong sgk. - HS thảo luận cặp đôi - Hs thảo luận - Gv gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày + Câu 1: Lạc Long Quân và Âu Cơ + Lạc Long Quân là một vị thần, được giới thiệu như thế nào? giống rồng, sống dưới nước, sức khỏe hơn người, có nhiều phép lạ, Âu Cơ là làng tiên, xinh đẹp tuyệt trần, sống + Câu 2: Việc sinh con của Âu Cơ có gì trên cạn đặc biệt? + Âu Cơ không sinh ra con giống như người bình thường mà sinh ra cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm người con, tất cả đều hồng hào, đẹp đẽ + Sự tích bọc trăm trứng thể hiện người lạ thường”. Việt Nam sinh ra như thế nào? + Sự tích bọc trăm trứng thể hiện người Việt Nam sinh ra cùng một bọc, một nguồn gốc, chúng ta là người một nhà, pphair đoàn kết yêu thương nhau, gắn bó với nhau.
- + Câu 3: Theo em, cách giả thích nguồn gốc của người Việt là con Rồng cháu + Nói lên mong ước của người Việt Tiên nói lên điều gì? được sinh ra bởi nòi đẹp và cao quý: - GV giải thích thêm: Cách giải thích đó Tiên - Rồng. rất hay về nguồn gốc của người Việt, thể hiện sự trân trọng của chính người Việt về nguồn gốc của mình. + Câu 4: Dựa vào sơ, đồ tóm tắt lại câu chuyện. + HS dựa vào sơ đồ tóm tắt lại câu - GV gọi trình bày trước lớp chuyện - HS trình bày trước lớp: Lạc Long Quân và Âu Cơ là 2 vị thần Rồng – Tiên gặp nhau kết thành vợ chồng. Âu Cơ sinh bọc trăm trứng. Trăm trứng nở ra trăm người con. Sống với nhau một thời gian. Lạc Long Quân bàn với Âu Cơ về việc chia 50 người con theo mẹ lên núi, 50 người con theo cha xuống biển. Các con của họ xây dựng đất nước, trở thành tổ tiên của người Việt.Từ sự tích này, người Việt tự hào là con Rồng cháu Tiên gọi nhau là - GV nhận xét, tuyên dương đồng bào. + Câu 5: Câu ca dao dưới đây có liên - HS nghe sửa sai quan gì đến câu chuyện này? - Hs đọc câu ca dao Dù ai đi ngược về xuôi - Hs nêu ý hiểu của cá nhân Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba - GV nhận xét và chốt: Câu ca dao trên nhắc chúng ta nhớ ngày giỗ Vua Hùng, Vua Hùng chính là con trưởng của Lạc Long Quân và Âu Cơ, người đã theo Âu Cơ lên núi. Ngày 10/3 âm lịch hàng năm xem là ngày “ Quốc Giỗ” của người dân Việt khi chúng ta thờ chung một “Ông Tổ” nghĩa là chúng ta cùng một nòi giống. - GV yêu cầu học sinh nêu nôi dung bài - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu học biết của mình. - HS nhắc lại nội dung bài học. Nội dung:Câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc Việt cùng sinh ra từ một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân - GV nhận xét tuyên dương 3.2. Luyện đọc lại
- - GV Hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm. - HS lắng nghe lại cách đọc diễn cảm. - Mời một số học sinh đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. Đọc một số lượt. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về vẻ riêng của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng đóng vai mẹ Âu - HS tham gia đóng vai. Cơ và Lạc Long Quân - Hs đóng vai một bạn đóng vai Mẹ Âu Cơ và một bạn đóng vai Lạc Long Quân hai người bàn bạc với nhau chia 50 người con theo mẹ lên núi và 50 người con theo cha xuống biển để xay dựng đất nước - Nhận xét, tuyên dương. - Một số HS tham gia đóng vai - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Cho học sinh xem video về Sự tích con Rồng cháu Tiên Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Luyện tập về hai thành phần chính của câu. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Luyện tập chung về hai thành phần chính của câu. Hiểu sâu hơn về sự trường hợp ngữ nghĩa giữa hai thành phần. Tiếp tục phân biệt các kiểu vị ngữ: (vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái; vị ngữ nêu đặc điểm và vị ngữ giới thiệu, nhận xét). - Tìm được hai thành phần chính của câu. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm thành phân của câu, vận dụng bài học vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ để - HS tham gia trò chơi khởi động bài học. GV phổ biến luật chơi: Các em hái bông hoa mình yêu thích trong đó có các câu hỏi nhiệm vụ của các em là trả lời câu hỏi đó. Trả lời đúng em nhận được một phần quà Xác định chủ ngủ và vị ngữ trong các câu + Câu 1: Những tàu lá chuối vàng ối sau: CN + Câu 1: Những tàu lá chuối vàng ối xõa /xõa xuống như những đuôi áo, vạt xuống như những đuôi áo, vạt áo. áo. VN + Câu 2: Đảo xa / tím pha hồng CN VN + Câu 2: Đảo xa tím pha hồng + Câu 3: Tiếng cười nói/, ồn ã. CN VN + Câu 3: Tiếng cười nói, ồn ã. Câu 4: Mẹ em/ là giáo viên CN VN + Câu 4: Mẹ em là giáo viên - HS hái hoa và trả lời câu hỏi mình hái được. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giáo viên nhận xét: Chúng ta vừa chơi trò chơi đã xác định được thành chủ ngữ và vị ngữ của câu để hiểu sâu tìm thành phần chủ ngữ và vị ngữ chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay 2. Luyện tập - Mục tiêu: + Hiểu sâu hơn về sự trường hợp ngữ nghĩa giữa hai thành phần. Tiếp tục phân biệt các kiểu vị ngữ: (vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái; vị ngữ nêu đặc điểm và vị ngữ giới thiệu, nhận xét).
- + Tìm được vị ngữ qua việc quan sát các sự vật xung quanh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài 1: Kết hợp các từ ngữ dưới đây thành câu. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung: lắng nghe bạn đọc. -HS làm việc theo nhóm bàn - Các nhóm trình bày trước lớp - GV mời các nhóm trình bày. + Câu 1:Vua Hùng là con trưởng của - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lạc Long Quân và Âu Cơ Vua Hùng + Câu 2: Lễ hội Đền Hùng gồm nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ Lễ hội Đền Hùng Đền thờ Vua Hùng dân gian + Câu 3: Đền thờ Vua Hùng được được xây dựng là con trưởng của xây dựng trên núi Nghĩa Lĩnh trên núi Nghĩa Lạc Long Quân và Lĩnh Âu Cơ gồm nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ - Các nhóm lắng nghe, rút kinh dân gian nghiệm - GV giải thích núi Nghĩa Lĩnh thuộc tỉnh Phú Thọ. - Gv nhận xét tuyên dương Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. câu trong đoạn văn dưới đây. - Các nhóm thảo luận tìm ra chủ - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. ngữ, vị ngữ các câu trong đoạn văn - GV mời HS làm việc theo nhóm 4 Chủ ngữ vị ngữ Lý Thường là danh tướng Việt Kiệt Nam thế kỉ XI Tên tuổi gắn với chiến thắng của ông chống quân xâm lược nhà Tống Ông cũng là tác giả bài thơ Sông núi nước Nam Bài thơ được xem là bản - GV mời các nhóm trình bày. Tuyên ngôn Độc lập - GV mời các nhóm nhận xét. đầu tiên của nước ta - GV nhận xét, tuyên dương - Các nhóm trình bày Bài 3: Dựa vào tranh, đặt câu có các loại - Nhóm khác nhận xét vị ngữ sau: + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung: -HS làm việc theo nhóm đôi - GV mời các nhóm trình bày. - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp
- a) Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái. lắng nghe bạn đọc. + Hoạt động: Nhìn thấy rõ ràng, cảm - Các nhóm trình bày trước lớp nhận bằng giác quan và thông qua hoạt động a)Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái. + Trạng thái:là những hành động không + Tôi đang học bài ( Hoạt động) cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan và + Em thích chiếc cặp này (Trạng không thể thể hiện thông qua hoạt động thái) b) Vị ngữ nêu đặc điểm Đặc điểm: Là đặc điểm nổi bật, riêng biệt của chủ thể, sự vật, hiện tượng dùng để xác định đặc điểm của chủ thể + Cây bút máy màu xanh c) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét + Bạn Lan cao nhất lớp + Giới thiệu: làm cho biết rõ về một người, một việc nào đó. + Nhận xét: Đưa ra một ý kiến tính chất + Bạn Hương học lớp 4A1 trường đánh giá sự vật đó PTDTBT TH Thị Trấn. - GV nhận xét, tuyên dương + Bạn Lâm làm bài tập số 3 đúng. Bài tập 4; Đặt câu nói về anh hùng dân + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. tộc và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu đó. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung: - HS làm việc cá nhân + HS đọc yêu cầu - GV mời HS trình bày. + HS làm việc cá nhân - Mời HS khác nhận xét, bổ sung. + Ngô Quyền/ người có công lớn CN VN đánh đuổi quân Nam Hán. + Lê Lợi/ người có công đánh đuổi CN VN giặc Minh. + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến thức nhanh – Ai đúng”. đã học vào thực tiễn. + GV chuẩn bị một câu trong đó có chủ ngữ và vị ngữ để lẫn lộn trong hộp. + Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu) + Yêu cầu các nhóm cùng nhau tìm thành phần thiếu của câu mà mình bốc phải có - Các nhóm tham gia trò chơi vận trong hộp đưa lên dán trên bảng. Đội nào dụng.
- tìm được nhiều hơn sẽ thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng nhận viết hai thành phần chính của câu Tiết 4: TOÁN Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Tính được số trung bình cộng của hai hay nhiều số. - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Trả lời: Muốn tìm số trung bình cộng của Câu 1: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó, nhiều số ta làm như thế nào? rồi chia tổng đó cho các số hạng. Số trung bình cộng của 20 và 40 là: Câu 2: Tìm số trung bình cộng của các ( 20 + 40) : 2 = 30
- số 20 và 40. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Tính được số trung bình cộng của ba số, năm số. - Tính được mỗi bao thóc nặng bao nhiêu kg. - Tính được một ngày Rô- bốt làm được bao nhiêu giày - Tìm được số ban đầu Rô - bốt viết là số bao nhiêu - Cách tiến hành: Bài 1. Số? (Làm việc cá nhân) Tìm số HS nêu cách làm: ghi ở mỗi nhụy hoa, biết số ghi ở nhụy Nhụy hoa thứ nhất có số là: hoa bằng trung bình cộng của các số (28 + 24 +26) : 3 = 26 ghi ở cánh hoa Nhụy hoa thứ hai có số là: - Yêu cầu học sinh làm vào vở ( 15 + 17 +19 + 21 +13) : 5 = 17 - Hs trình bày - HS nghe rút kinh nghiệm - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lần lượt làm việc trên vở Bài 2: Giải bài toán (Làm việc nhóm 2) - Hs nêu bài toán - GV gọi HS nêu bài toán? + 8 bao thóc tẻ nặng 400 kg - Bài toán cho biết gì? + 4 bao thóa nếp nặng 224 kg - Trung bình 1 bao ? kg - Bài toán hỏi gì? - Tính số kg của 8 bao thóc tẻ và 4 - Muốn tính trung bình 1 bao nặng bao bao thóc nếp. nhiêu kg ta làm như thế nào? - Tính tổng số bao thóc của thóc nếp và thóc tẻ. - Trung bình mỗi bao ta lấy tổng số kg thóc chia cho tổng số bao. Bài giải - GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào 8 bao thóc tẻ và 4 bao thóc nếp nặng vở. số ki-lô-gam là: 400 + 224 = 642 ( kg) Nhà bác Vân có số bao thóc là: 8 + 4 = 12 ( bao) Trung bình mỗi bao thóc nặng số ki- lô-gam là: 624 : 12 = 52 ( kg) Đáp số: 52 kg - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - Hs quan sát làm bài và làm vào vở - GV nhận xét, tuyên dương. Bài giải - GV hướng dẫn học sinh làm cách ngắn Trung bình mỗi bao thóc nặng số ki-
- gọn. lô-gam là: - Ta có thể gộp 3 phép tính làm của bài ( 400 + 224): (8 + 4) = 52 (kg) trên thành 1 phép tính. Đáp số: 52 kg (Lưu ý: Với phép tính này ta phải đặt số kg thóc của 8 bao thóc tẻ và 4 bao thóc - 1 HS đọc bài toán nếp trước sau đó chia cho tổng số bao - HS nêu bài toán thóc tẻ và thóc nếp ) - Rô-bốt làm ngày đầu được 20 cá Bài 3: Giải bài toán (Làm việc nhóm 4) bánh giày. Ngày hai làm nhiều hơn 4 - GV gọi HS nêu bài toán? cái. - Bài toán cho biết gì? - Trung bình một ngày . ? cái bánh? + Tính số bánh Rô-bốt làm trong ngày - Bài toán hỏi gì? thứ hai. + Làm thế nào để tính số bánh trung + Lấy số bánh làm trong ngày thứ bình mỗi ngày của Rô-bốt làm được? nhất thêm 4 để ra số bánh ngày thứ 2. + Làm thế nào tính được số bánh Rô- Bài giải bốt làm trong ngày thứ 2? Ngày thứ hai, Rô- bốt làm được số cái bánh giày là: - GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào 20 + 4 = 24 (cái) vở. Trung bình mỗi ngày Rô- bốt làm được số cái bánh là: ( 20 + 24): 2 = 22 ( cái) Đáp số: 22 cái bánh giầy - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - GV cho HS làm theo nhóm. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời các nhóm trình bày. - Mời các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương. Bài 4. Quan sát và trả lời câu hỏi (Làm - 2 HS nêu bài toán việc cá nhân) + Mai viết số 18 - GV mời 2 HS đón vai nhân vật nếu bài + Số trung bình cộng của hai số do toán Mai viết và số do Rô- bốt viết bằng 15 + Đề bài cho biết gì ? + Tìm số Rô- bốt viết + Tính tổng hai số sau đó tìm số còn lại. + Chúng ta cần tính gì? Bài giải + Muốn tìm được số Rô-bốt viết ta làm Tổng hai số là: như thế nào? 15 2 = 30 Số Rô-bốt đã viết là: 30 -18 = 12 Đáp số: 12 - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- - GV nhận xét tuyên dương. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học đã học vào thực tiễn. để học sinh nhận biết tính số trung bình cộng - 3 HS xung phong tham gia chơi. - Ví dụ: GV viết 3 dãy số bất kì như: Tìm số trung bình cộng của 10, 20 và 30 - HS lắng nghe để vận dụng vào thực Tìm số trung bình cộng của 50, 60 và tiễn. 40 Tìm số trung bình cộng của 5, 20 và 35 Mời 3 học sinh tham gia trải nghiệm: Phát 3 phiếu ngẫu nhiên cho 3 em, sau đó mời 3 em nêu kết quả ai đúng sẽ được tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng nhận biết dạng bài toán tìm số trung bình cộng Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Học bài hát: Nâng cánh ước mơ ( Phối hợp với giáo viên Âm nhạc dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Kể tên được các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn - Nếu được tên thực phẩm chính để làm nên 1 số loại thức ăn - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự nghiên cứu bài, trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học.
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia sẻ về: + Hằng ngày chúng ta ăn những thức ăn - HS chia sẻ điều em thấy thú vị nào? nhất trước lớp. + Chúng ta ăn thức ăn đó để làm gì? - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung mà HS chia sẻ - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + HS dựa vào thông tin cung cấp ở nội dung 1, hình thành mối liên hệ giữa thực phẩm và thức ăn sử dụng hàng ngày. + Sử dụng bảng số liệu thành phần dinh dưỡng để nhận biết các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm và tên các nhóm chất dinh dưỡng. + Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn Hoạt động 1.1.Nêu tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn - GV giới thiệu thông tin của hoạt động -HS đọc thông tin - GV đưa bảng thành phần, thảo luận trả lời -HS quan sát bảng câu hỏi:
- +Thực phẩm nào chứa nhiều chất bột đường? Thực phẩm nào chứa nhiều chất đạm? Thực phẩm nào chứa nhiều chất béo? Thực phẩm nào chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng? + Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thực phẩm khác nhau như thế nào? - HS sinh hoạt nhóm 4, thảo luận - Mời HS thảo luận nhóm 4 để thực hiện và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. nhiệm vụ. + Gạo chứa 76g chất bột đường, chỉ có 8g chất đạm, 1g chất béo, ít hơn 1g vi-ta-min và chất khoáng; thịt gà không chứa chất bột đường, chứa 20g chất đạm, 13g chất béo, ít hơn 1g vi-ta-min và chất khoáng + Chất bột đường ở gạo là 76g, gà là 0g, súp lơ là 3g, thịt mỡ 0g, cá 0g, thanh long 9g. Chất đạm ở gạo là 8g, gà là 20g, súp lơ là 3g, thịt mỡ là 14g, cá là 18g + Gạo chứa nhiều chất bột đường; thịt gà, thịt lợn chứa nhiều chất đạm; thịt lợn mỡ, lạc chứa nhiều chất béo; súp lơ chứa nhiều vi-ta- min và chất khoáng - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết - Lắng nghe quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 1.2: Nhận biết về các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn hàng ngày - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS chia sẻ trong nhóm tên thức - Mời HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu ăn và sắp xếp được thức ăn vào các hỏi : nhóm: + Nói với bạn tên thức ăn, đồ uống có trong + Chất bột đường: bánh mì, bún, hình 2 và cho biết thực phẩm chính để làm đu đủ, cà rốt mỗi loại thức ăn đó + Chất đạm: lạc, nấm, trứng, tôm, + Sắp xếp các thức ăn, đồ uống ở hình 2 cá vào 4 nhóm thức ăn theo yêu cầu + Chất béo: lạc, dầu mè + Vi-ta-min và chất khoáng: rau
- cải, đu đủ, nước ép cà rốt, lòng đỏ trứng. - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương - Liên hệ:Kể tên các thức ăn hàng ngày em đã ăn và cho biết chúng làm từ thực phẩm nào? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào? -GV tổ chức cho HS đọc phần Bạn có biết? -Yêu cầu HS lấy ví dụ một số loại dầu ăn - Đại diện các nhóm trình bày kết thường được sử dụng trong gia đình ( dầu quả thảo luận. đậu lành, lạc, cải, hướng dương ) và xác - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. định thực phẩm là nguyên liệu chính để tạo - Cả lớp lắng nghe nên loại dầu ăn đó -HS chia sẻ -HS đọc và chia sẻ thông tin -HS lấy ví dụ 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn” + Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi một lượt trong thời gian 2 phút. + Các nhóm thi nhau đưa ra những ví vụ về - Học sinh chia nhóm và tham gia vai trò của các chất dinh dưỡng đối với con trò cơi. người trong đời sống hằng ngày. Mỗi lần đưa ra câu đúng sẽ được nhận 1 hoa dán vào vị trí nhóm. Sau 2 phút, nhóm nào nhiều hoa nhất nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Điều chỉnh sau tiết dạy: Kể tên những thức ăn hàng ngày mà gia đình em vẫn thường ăn
- Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hành vi xâm hại tinh thần. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận diện những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tinh thần - HS thể hiện bằng nhận biết của bản thân về hành vi xâm hại tinh thần và cách phòng tránh của bản thân. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe - nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Tự rèn luyện kĩ năng phòng tránh xâm hại tinh thần, qua đó góp phần phát triển năng lực bản thân. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin về phòng tránh xâm hại tinh thần. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình cách phòng tránh xâm hại tinh thần - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng phòng tránh xâm hại tinh thần - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, học sinh nhận ra được những cách phòng tránh xâm hại tinh thần cho bản thân - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát bài “Bông Hoa - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Mừng Cô” – Nhạc và lời Trần Thị Duyên Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều để khởi động bài học. bài hát. - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung - HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể bài hát và các hoạt động múa, hát mà các hiện múa hát trước lớp. bạn thể hiện trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt - HS lắng nghe. vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận ra được những điểm học sinh nhận ra được những cách phòng tránh xâm
- hại tinh thần cho bản thân + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV Giáo viên chơi trò chơi tiếp sức - HS lắng nghe. bắng cách nêu những từ khóa nói lên tạng - HS có đặc điểm mà quản trò hô bắt thái tinh thần của em đầu thì lần lượt hai nhóm lên viết - GV chia lớp thành 2 đội: tiếp sức các từ khóa mô tả trạng thái - Đội 1: Nêu những trạng thái tích cực tích cực, tiêu cực của con gười vào - Đội 2: Nêu những trạng thái tiêu cực bảng tương ứng”. Khi quản trò hô: “bắt đầu thay đổi các - Cả lớp chơi đến khi GV mời dừng trạng thái khác nhau để học sinh chơi lại và đánh giá những trạng thái mà + Nêu những trạng thái tích cực : Vui vẻ, Hs viết Phấn khởi, bình tĩnh, hạnh phúc, tự tin, ngạc nhiên, tuyệt vời, hứng thú . + Nêu những trạng thái tiêu cực: Lo lắng,, buồn rầu, xấu hổ, bối dối, bất an . - GV theo dõi, động viên, ủng hộ cả lớp - HS lắng nghe. chơi. - GV Nhận xét trò chơi, tuyên dương. - Giáo viên chốt: Khi chúng ta rơi vào những trạng thái tiêu cực, căng thẳng, thường xuyên mơ thấy ác mộng, hay hành vi ngược đãi của người khác như đe dọa,mắng chửi, lăng mạ, gây sức ép, nói tục tĩu, trêu ghẹo, chế nhạo quá mức, xâm hại sự riêng tư, coi khinh, coi thường là chúng ta đang bị xâm hại về tinh thần. Các em cần học cách mô tả trạng thái cmr xúc của mình để tìm kiếm sự giúp đỡ từ - HS xem vi deo bên ngoài -GV chiếu một số hình ảnh vi deo về xâm - Hs thảo luận và trả lời câu hỏi hại tinh thần cho HS xem + Quát mắng, đe dọa, chửi tục, trêu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghẹo, phân biệt đối xử + Hành vi nào là hành vi xâm hại tinh + Sảy ra mọi lúc, mọi nơi thần? + Những người có thể thực hiện: + Những địa điểm nào thường dễ sảy ra Người quen, người lạ, người thân, tình huống bị sâm hại tinh thần ? người hơn tuổi, người có cả hai giới + Những người có thể thực hiện hành vi tính sâm hại tinh thần là ai ? + Bất cứ lúc nào + Lo lắng, sống thụ động, mất lòng +Thời gian có thể sảy ra bị xâm hại ? tin vào người khác + Hậu quả cho người bị sâm hại - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung