Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2023-2024

pdf 81 trang Yến Phương 27/12/2024 430
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2023_2024.pdf

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 24 Thứ Hai ngày 26 tháng 2 năm 2024 Buổi sáng: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Tự bảo vệ bản thân Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Sáng tháng Năm I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng và đọc diễn cảm bài thơ Sáng tháng năm, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của tác giả trong bài thơ. - Nhận biết được tình cảm của nhà thơ đối với Bác Hồ: vui sướng và hạnh phúc khi được về thăm Bác; quyến luyến và thân thiết như được gặp người cha thân thương của mình; ngưỡng mộ và kính trọng trước hình ảnh lớn lao của một vị lãnh tụ của đất nước. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Bài thơ ghi lại một lần lên thăm Bác của nhà thơ Tố Hữu; qua đó, nhà thơ thể hiện tình yêu thương sâu nặng, sự kính trọng đặc biệt đối với Bác Hồ. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Bồi dưỡng tình yêu, sự biết ơn, lòng kính trọng đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng và những vị anh hùng dân tộc nói chung. Trân trọng lịch sử và những giá trị truyền thống của người Việt. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc thuộc lòng bài thơ tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài thơ, biết yêu quý Bác Hồ, yêu quý quê hương đất nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
  2. - GV nêu tên bài học ( Sáng tháng Năm) và giao nhiệm vụ: + Đọc câu hỏi khởi động: Để kỉ niệm - HS thảo luận theo nhóm sinh nhật Bác Hồ ( ngày 19 tháng 5), trường em tổ chức những hoạt động gì? + Thảo luận theo cặp - GV gọi HS trình bày - Đại diện 2-3 nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương. + trường thường tổ chức một đợt thi - GV giới thiệu khái quát về bài thơ. đua học tập tốt Bài thơ là tiếng lòng, là tình cảm của + tổ chức biểu diễn văn nghệ mừng nhà thơ Tố Hữu đối với Bác Hồ, thể sinh nhật Bác hiện qua một lần lên thăm Bác ở chiến + kể chuyện về Bác khu Việt Bắc. + phát động phong trào thi đua học và - GV cho HS quan sát ảnh tư liệu: hình làm theo Bác chủ tịch Hồ Chí Minh ngồi làm việc ở - HS lắng nghe. chiến khu Việt Bắc. ( Bác Hồ ngồi - Học sinh thực hiện. đánh máy chữ) 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc diễn cảm bài thơ Sáng tháng năm, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của tác giả trong bài thơ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Bài thơ được đọc - Hs lắng nghe cách đọc. với giọng tha thiết, tình cảm, thể hiện một sự lưu luyến đặc biệt của tác giả bài thơ - nhà thơ Tố Hữu với Chủ tịch Hồ Chí Minh - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn - GV HD đọc: Đọc đúng các từ ngữ cách đọc. chứa tiếng dễ phát âm sai, Ví dụ: nương ngô, lồng lộng, nước non, Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của tác giả bài thơ: giọng đọc vui tươi, tha thiết - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: 3 khổ thơ + Khổ 1: từ đầu đến thủ đô gió ngàn + Khổ 2: tiếp theo đến khách văn đến nhà - 3 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. + Khổ 3: còn lại - HS đọc từ khó. - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: : - 2-3 HS đọc câu. nương ngô, lồng lộng, nước non - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. GV hướng dẫn luyện đọc câu:
  3. Vui sao/ một sáng tháng Nǎm / -Hs giải nghĩa từ bằng các hình thức: Đường về Việt Bắc / lên thǎm Bác Hồ / dùng từ điển tra nghĩa cuả từ, đặt Suối dài/ xanh mướt nương ngô/ câu Bốn phương lồng lộng/ thủ đô gió ngàn - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. Kết hợp giải nghĩa từ khó: Việt Bắc, bồ, kêu GV có thể giải thích thêm từ khách văn: khách đến chơi nhà để nói chuyện về văn chương 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm ngắt, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. nghỉ theo nhịp thơ, từng khổ thơ theo cảm xúc của tác giả: giọng đọc vui tươi, tha thiết - Mời 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - 3 HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm (mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ và nối tiếp bàn. nhau cho đến hết). - GV theo dõi sửa sai. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện diễn cảm trước lớp. tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp. + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. + GV nhận xét tuyên dương 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được tình cảm của nhà thơ đối với Bác Hồ: vui sướng và hạnh phúc khi được vè thăm Bác; quyến luyến và thân thiết như được gặp người cha thân thương của mình; ngưỡng mộ và kính trọng trước hình ảnh lớn lao của một vị lãnh tụ của đất nước. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Bài thơ ghi lại một lần lên thăm Bác của nhà thơ Tố Hữu; qua đó, nhà thơ thể hiện tình yêu thương sâu nặng, sự kính trọng đặc biệt đới với Bác Hồ. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: câu hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hòa động cá nhân, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Nhà tho lên thăm Bác Hồ ở + Nhà thơ lên thăm Bác Hồ ở Việt đâu và vào thời gian nào? Bắc vào một sáng tháng Năm.
  4. + Đường lên Việt Bắc có suối dài, có + Câu 2: Đường lên Việt Bắc có gì đẹp? nương ngô xanh mướt, có gió ngàn thổi reo vui + Bác Hồ làm việc trong một ngôi nhà + Câu 3: Hãy tả lại khung cảnh nơi Bác sàn đơn sơ. Trong ngôi nhà ấy có một Hồ làm việc chiếc bàn con, một bồ đựng công văn và một chú chim bồ câu nhỏ đang đi tìm thóc. Khung cảnh bình yên, mộc mạc và giản dị + Câu 4: Câu thơ nào cho thấy sự gắn + Câu thơ cho thấy sự gắn bó thân bó thân thiết giữa Bác Hồ và nhà thơ? thiết giữa Bác Hồ và nhà thơ là: Bàn tay con nắm tay cha Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng. + Câu 5: Những hình ảnh nào trong bài + Bác ngồi đó, lớn mênh mông, bao thơ nói lên sự cao cả, vĩ đại của Bác quanh là trời xanh, biển rộng, ruộng Hồ? đồng, nước non - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu - GV mời HS nêu nội dung bài. biết của mình. - GV nhận xét và chốt: Bài thơ ghi lại - HS nhắc lại nội dung bài học. một lần lên thăm Bác của nhà thơ Tố Hữu; qua đó, nhà thơ thể hiện tình yêu thương sâu nặng, sự kính trọng đặc biệt đới với Bác Hồ. 3.2. Học thuộc lòng. - GV Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài - HS tham gia đọc thuộc lòng bài thơ. thơ + HS đọc thuộc lòng cá nhân. + Mời HS đọc thuộc lòng cá nhân. + HS đọc thuộc lòng theo nhóm bàn. + Mời HS đọc thuộc lòng theo nhóm + HS đọc nối tiếp, đọc đồng thanh các bàn. khổ thơ. + Mời HS đọc nối tiếp, đọc đồng thanh + Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp. các khổ thơ. + Mời HS đọc thuộc lòng trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Bồi dưỡng tình yêu, sự biết ơn, lòng kính trọng đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng và những vị anh hùng dân tộc nói chung. Trân trọng lịch sử và những giá trị truyền thống của người Việt. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  5. - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học học vào thực tiễn. để học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương. - Một số HS tham gia thi đọc thuộc - GV nhận xét tiết dạy. lòng. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Cho học sinh xem video về Bác Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Trạng ngữ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nắm được khái niệm về thành phần trạng ngữ- thành phần phụ của câu. Nhận diện được trạng ngữ trong câu và hiểu được nội dung của nó - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu trạng ngữ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Xác định chủ ngữ của câu sau: + Câu 1: Cầu Thê Húc Cầu Thê Húc đỏ thắm dưới ánh bình minh. + Câu 2: là danh tướng Việt Nam + Câu 2: Xác định vị ngữ của câu sau: thế kỉ XI.
  6. Lý Thường Kiệt là danh tướng Việt Nam thế + Câu 3: kỉ XI. Chủ ngữ: gió thổi + Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu Vị ngữ: vi vu sau: Gió thổi vi vu. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh thực hiện. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào trò chơi để khởi động vào bài mới. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu + Trạng ngữ bổ sung các thông tin về thời gian, nơi chốn mục đích, nguyên nhân, phương tiện của sự việc nêu trong câu + Trạng ngữ thường đứng đầu câu, ngăn cách với 2 thành phần chính của câu bằng dấu phẩy + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: * Tìm hiểu về trạng ngữ. Bài 1: Đọc các câu ở 2 cột và thực hiện yêu cầu - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung: - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ở cột A lắng nghe bạn đọc. Tìm thành phần được thêm vào mỗi câu ở cột B A B Bác đã đi khắp Để tìm đường cứu năm châu, bốn nước, Bác đã đi khắp biển. năm châu, bốn biển. Bác Hồ đọc Tuyên Ngày 2 tháng 9 năm ngôn độc lập. 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. Vườn cây Bác Hồ Trong Phủ Chủ tịch, xanh tốt quanh vườn cây Bác Hồ - HS làm việc theo nhóm. năm. xanh tốt quanh năm. a, Chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ở cột A - GV mời HS làm việc theo nhóm bàn: Câu 1: Chủ ngữ: Bác vị ngữ: đã đi khắp năm châu, bốn biển. Câu 2: Chủ ngữ: Bác Hồ vị ngữ: đọc tuyên ngôn độc lập Câu 3: Chủ ngữ: Vườn cây Bác Hồ vị ngữ: xanh tốt quanh năm b, thành phần được thêm vào mỗi
  7. câu ở cột B Câu 1: Để tìm đường cứu nước Câu 2: Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Câu 3: Trong Phủ Chủ tịch - Đại diện các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. sung. - GV nhận xét kết luận và tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Bài 2. Thành phần thêm vào mỗi câu ở cột B của bài tập 1 bổ sung thông tin gì cho câu? - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp lắng - GV mời 1 HS nhắc lại 3 thành phần được nghe bạn đọc. thêm vào -HSTL: thành phần được thêm vào mỗi câu ở cột B Câu 1: Để tìm đường cứu nước Câu 2: Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Câu 3: Trong Phủ Chủ tịch - GV mời HS đọc 3 gợi ý về ý nghĩa của trạng ngữ -HS đọc: thời gian, nơi chốn, mục - GV mời HS làm việc theo nhóm 4: đích GV đặt câu hỏi gợi ý: + Để tìm đường cứu nước bổ sung thông tin - HS làm việc theo nhóm. gì? + Để tìm đường cứu nước bổ + Ngày 2 tháng 9 năm 1945 bổ sung thông sung thông tin về mục đích cho tin gì? câu. + Trong Phủ Chủ tịch bổ sung thông tin gì? + Ngày 2 tháng 9 năm 1945 bổ - GV mời các nhóm trình bày. sung thông tin về thời gian. - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Trong Phủ Chủ tịch bổ sung - GV nhận xét kết luận và tuyên dương. thông tin về nơi chốn. Bài 3. Nhận xét các thành phần được thêm - Đại diện các nhóm trình bày. vào trong các câu ở cột B của bài tập 1 - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. sung. Nhận xét các thành phần được thêm vào - Lắng nghe rút kinh nghiệm. trong các câu ở cột B của bài tập 1 a, về vị trí b, về dấu câu -HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - GV mời HS làm việc theo nhóm 2 với các đọc thầm nhiệm vụ: + Đọc lại các câu của cột B ở bài 1 + Thành phần được thêm vào đứng ở đâu? + Thành phần này được ngăn cách với 2 thành phần chính của câu bằng dấu câu nào? -HS làm việc theo nhóm: - GV mời các nhóm trình bày. + Thành phần được thêm vào - GV mời các nhóm nhận xét. đứng ở đầu câu
  8. - GV nhận xét, tuyên dương + Thành phần này được ngăn - GV rút ra ghi nhớ: cách với 2 thành phần chính của Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ câu bằng dấu phẩy sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục - Đại diện các nhóm trình bày. đích, nguyên nhân, phương tiện, của sự - Các nhóm khác nhận xét, bổ việc nêu trong câu. sung. Trạng ngữ thường đứng đầu câu, ngăn - Lắng nghe rút kinh nghiệm. cách với hai thành phần chính của câu - 3-4 HS đọc lại ghi nhớ bằng dấu phẩy. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Tìm được trạng ngữ trong một đoạn văn cho sẵn + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài tập 3: Tìm trạng ngữ của các câu trong đoạn văn sau và cho biết mỗi trạng ngữ bổ sung thông tin gì cho câu? - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . Năm 938, trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền + HS làm bài vào vở. đã chỉ huy quân dân ta đánh bại quân Nam VD: Hán. Sau chiến thắng oanh liệt đó, ông lên Trạng ngữ: năm 938 ngôi vua và chọn Cổ Loa làm kinh đô. Ngày thông tin mà trạng ngữ bổ sung: nay, đền thờ và lăng Ngô Quyền ở thị xã Sơn thời gian Tây đã trở thành một địa chỉ du lịch tâm linh Trạng ngữ: trên sông Bạch Đằng nổi tiếng. thông tin mà trạng ngữ bổ sung: - GV mời HS làm việc cá nhân nơi chốn Trạng ngữ: sau chiến thắng oanh liệt đó thông tin mà trạng ngữ bổ sung: thời gian Trạng ngữ: ngày nay thông tin mà trạng ngữ bổ sung: - GV thu vở chấm một số bài, nhận xét, sửa nơi chốn sai và tuyên dương học sinh. + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, tuyên dương chung. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  9. - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến nhanh – Ai đúng”. thức đã học vào thực tiễn. + GV chuẩn bị một số từ ngữ, dấu câu để lẫn lộn trong hộp. + Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu) + Yêu cầu các nhóm cùng nhau sắp xếp thành câu hoàn chỉnh và đúng nghĩa, sau đó - Các nhóm tham gia trò chơi vận dán câu văn trên bảng. Đội nào tìm được dụng. nhiều hơn sẽ thắng cuộc. VD:các thẻ từ: hót, chim, Trong vườn, líu lo - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao quà, ) Các thẻ dấu , . - GV nhận xét tiết dạy. HS xếp thành câu: Trong vườn, - Dặn dò bài về nhà. chim hót líu lo. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng nhận biết trạng ngữ trong câu Tiết 4: TOÁN Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được phép nhân, chia với số có một, hai chữ số trong phạm vi lớp triệu - Tính nhẩm được phép nhân, chia với số tròn chục và với 1 000 - Tìm được thừa số khi biết tích và thừa số còn lại - Tìm được số bị chia khi biết số chia và thương - Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép chia - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
  10. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Trả lời: + Câu 1: 40 x 70 = ? Câu 1: 40 x 70 = 2800 + Câu 2: 600 : 20 = ? + Câu 2: 600 : 20 = 30 + Câu 3: Tính bằng cách thuận tiện + Câu 3: 20 x 134 x 5 = 13400 20 x 134 x 5 =? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, chia với số có một, hai chữ số trong phạm vi lớp triệu - Tính nhẩm được phép nhân, chia với số tròn chục và với 1 000 - Tìm được thừa số khi biết tích và thừa số còn lại - Tìm được số bị chia khi biết số chia và thương - Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép chia - Cách tiến hành: Bài 1. Đ, S? (Làm việc cá nhân) - GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu: Đ, S - HS làm việc theo yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở - HS giải thích: - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét. a, Đ ( vì đã tính đúng) - GV yêu cầu HS giải thích tại sao chọn b, S ( vì tích riêng thứ hai không lùi Đ, S trong từng phép tính đã cho sang trái 1 hàng so với tích riêng thứ nhất) - GV nhận xét tuyên dương. c, Đ ( vì đã tính đúng) - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. Bài 2: Số? (Làm việc cá nhân)
  11. - 1 HS trả lời: Số - GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài - HSTL: GV hỏi : a, Số phải tìm là thừa số a, Số phải tìm có tên gọi là gì? Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như chia cho thừa số đã biết thế nào? b, Số phải tìm là số bị chia b, Số phải tìm có tên gọi là gì? Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân Muốn tìm số bị chia ta làm như thế với số chia nào? -HS chữa bài - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3. (Làm việc nhóm 2) Có 72 cái bút chì xếp đều vào 6 hôp. Hỏi có 760 cái bút chì cùng loại đó thì xếp được bao nhiêu hộp như thế và + 1 HS Đọc đề bài. còn thừa mấy cái bút chì? + HS cùng tóm tắt bài toán với GV. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cùng HS tóm tắt: + 72 cái bút chì: 6 hộp - HS làm việc nhóm 2. Thảo luận và + 760 cái bút chì: hộp, thừa bút hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập chì? nhóm. - Muốn biết 760 cái bút chì xếp được Giải: bao nhiêu hộp, ta cần biết gì trước? Mỗi hộp xếp số bút chì là GV chia lớp thành các nhóm 2, thảo 72 : 6 = 12 ( bút) luận và làm bài giảng trên phiếu bài tập Ta có 760 : 12 = 63 ( dư 4) nhóm. Vậy 760 bút chì cùng loại đó xếp được 63 hộp và còn thừa 4 bút chì Đáp số: 63 hộp, thừa 4 bút chì - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - HS ghi lại bài giải vào vở. - Gọi các nhóm trình bày, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm. - 1 HS Đọc đề bài. - GV cho HS ghi lại bài giải vào vở. Rô-bốt đến kho báu theo các đoạn Bài 4: (Làm việc nhóm 4). Quan sát đường ghi phép tính có kết quả là số lẻ. sơ đồ, trả lời câu hỏi. Hỏi kho báu ở trong tòa nhà nào ?
  12. - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp chia nhóm và thảo luận. - Chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận Để tìm được đường đi của rô-bốt ta và trả lời theo đề bài. phải thực hiện các phép tính và nhận biết kết quả phải là số lẻ -Phép tính 500 x 50 có chữ số hàng đơn vị là 0, nên kết quả không là số lẻ Phép tính 90090 : 30; 605 x 13; 145000:1000; 163 x 7 có kết quả là số lẻ Vậy kho báu ở tòa nhà phía trên ( màu nâu đất) - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét - GV Nhận xét chung, tuyên dương. -HS đọc đề bài Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện - HS suy nghĩ, trả lời ( Làm việc chung cả lớp) 930 x 65 + 65 x 70 -Đó là thừa số 65 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, tìm tòi cách làm bài - GV hướng dẫn để HS nhận ra trong 2 HS trao đổi cách làm phép nhân đều có 1 thừa số giống nhau, 930 x 65 + 65 x 70 = (930 + 70) x 65 đó là thừa số nào? = 1000 x 65 - Gọi HS nêu kết quả, GV mời HS = 65000 nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét chung, tuyên dương. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  13. - GV yêu cầu HS, em hãy tìm một số - HS tìm, chia sẻ một số tình huống tình huống trong thực tế liên quan đến trong thực tế. phép chia đã học rồi chia sẻ cả lớp Ví dụ: Một hộp bút màu có 6 chiếc bút cùng thực hiện tính. có giá 18600 đồng. Hỏi mỗi chiếc bút - GV chia HS nhóm 4, cho các nhóm màu có giá là bao nhiêu tiền? thi giải nhanh vào bảng nhóm. + Các nhóm thi giải nhanh vào bảng - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét nhóm. lẫn nhau. - Đại diện các nhóm trình bày: - GV chữa bài, nhận xét tuyên dương. Bài giải Mỗi chiếc bút có giá là: 18600 : 6 = 3100 (đồng) Đáp số : 3100 đồng - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng tính nhẩm Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Em yêu thời trang ( Phối hợp với giáo viên Mĩ thuật dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Chế độ ăn uống cân bằng (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Trình bày được sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và uống đủ nước mỗi ngày. - Liên hệ thực tế nêu được ở mức độ đơn giản về chế độ ăn uống phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động, trải nghiệm qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ trong các hoạt động, tự học, hoàn thành được các yêu cầu và nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để nắm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm.
  14. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với bản thân, lớp và gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động ôn lại kiến thức bài cũ (Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể). - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. + GV chuẩn bị các thẻ ghi tên một số loại thực phẩm (thức ăn), thẻ ghi vai trò của các loại thức ăn và bảng phân loại thức ăn (Mẫu) Vi-ta- Chất Chất min, Chất Vai TT bột đạm chất béo trò đường khoáng 1 2 3 4 + Chia hai đội chơi: Khi có hiệu lệnh 1 thành - Nghe GV hướng dẫn cách chơi viên của mỗi đội sẽ chọn 1 thẻ có tên thức ăn - HS tham gia trò chơi. dán vào bảng phân loại, 1 thành viên tiếp sẽ chọn đúng vai trò của loại thức ăn đó dán vào cột vai trò tương ứng. Đội nào hoàn thành nhanh, chính xác sẽ chiến thắng. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào - HS lắng nghe. bài mới. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: - Trình bày được sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và uống đủ nước mỗi ngày. - Liên hệ thực tế nêu được ở mức độ đơn giản về chế độ ăn uống phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động, trải nghiệm qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành:
  15. Hoạt động 1: Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. 1. Quan sát và cho biết: - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm quan - Quan sát, thảo luận nhóm. sát bảng thực đơn SGK: - Nhớ lại kiến thức đã học, trả lời câu hỏi. Gợi ý học sinh nhớ lại kiến thức đã học để trả + Ngày thứ năm có nhiều thức ăn lời các câu hỏi: được chế biến từ nhiều loại thực + Ngày nào có nhiều loại thức ăn khác nhau? phẩm khác nhau và có đủ 4 nhóm Bữa ăn nào có đủ bốn nhóm chất dinh chất dinh dưỡng. dưỡng? + Thực đơn của ngày thứ năm tốt + Thực đơn của ngày nào tốt cho sức khỏe cho sức khỏe của trẻ em (Vì có của trẻ em? Vì sao? đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng. Cụ thể: Thức ăn chứa chất bột đường (bánh mì, cơm, bánh bí đỏ, ); chất đạm (từ cá, thịt, tôm, trứng quả đỗ); chất béo (từ thịt, đỗ xào); vi-ta-min và chất khoáng (từ cải, bí đỏ, canh rau) + (Bữa ăn ngày thứ tư thiếu chất béo, bữa ăn ngày thứ sáu rất ít vi-ta-min và chất khoáng) - GV nhận xét, kết luận , tuyên dương HS. - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. 2. Chia sẻ: - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi - Thực hiện chia sẻ theo nhóm chia sẻ với nhau về nội dung: Điều gì sẻ xảy đôi. ra với cơ thể nếu: + Các bữa ăn chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau xanh, quả chín. + Cơ thể sẽ thiếu vi-ta-min và + Chỉ ăn canh trong bữa cơm mà trong ngày chất khoáng ảnh hưởng đến sức không uống nước. khỏe. - Tổ chức cho họcn sinh chia sẽ trước lớp + Cơ thể sẽ bị thiếu nước. (Khuyến khích học sinh đưa ra các cách giải thích khác nhau) - Tham gia chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương HS.
  16. Liên hệ thức tế nhắc nhở học sinh về ăn uống đủ lượng, đủ chất để đảm bảo dinh dưỡng - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức cho cơ thể. để vận dụng thực tế. 3. Quan sát, đọc thông tin và cho biết. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, hình 2 - Quan sát hình 1, 2 SGK. SGK trang 89. - Gọi HS đọc nội dung thông tin. - Đọc thông tin SGK. - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 4, hoàn - Thảo luận, hoàn thành phiếu thành phiếu học tập. học tập. Lợi Lợi ích ích của của thức Thức Thức thức ăn ăn có ăn có ăn chứa nguồn nguồn chứa chất gốc từ gốc từ chất đạm, động thực đạm chất vật vật từ béo đậu, từ đõ, thịt, lạc, - Tổ chức học sinh trình bày kết quả. cá,. - GV nhận xét, kết luận kiến thức, tuyên dương học sinh, nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  17. - GV tổ chức học sinh trả lời câu hỏi để củng - Học sinh tham gia trả lời câu cố kiến thức bài học: hỏi. + Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc từ thực vật và động vật? + Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc từ thực vật và động vật? + Em hãy vận dụng kiến thức đã học để thực hiện ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để đảm - HS lắng nghe và vận dụng. bảo sức khỏe. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Lắng nghe. Điều chỉnh sau tiết dạy: Làm việc nhóm, lập khẩu phần ăn cho cá nhân Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hành vi xâm hại tình dục. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS biết nhận diện các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục và lựa chọn cách phòng tránh phù hợp - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết nhận diện tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục và lựa chọn cách phòng tránh phù hợp - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu thương, chăm sóc bản thân và người thân - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, học sinh biết được các quyền của bản thân, biết lên tiếng khi quyền trẻ em bị vi phạm. - Cách tiến hành:
  18. - GV tổ chức cho mỗi tổ hoặc cá nhân HS - Một số HS lên trước lớp thực hiện. chọn đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điệu liên quan đến tuổi thơ, đến gia đình, bài hát. Ví dụ: Bài hát Em là bông những niềm vui, những trò chơi để khởi hồng nhỏ ( Sáng tác: Trịnh Công động bài học. Sơn), bài hát Cho con ( Sáng tác: Phạm - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung Trọng Cầu) bài hát và các hoạt động múa, hát mà các - HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể bạn thể hiện trước lớp. hiện múa hát trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới: Trẻ em có quyền được sống - HS lắng nghe. hạnh phúc, được chăm sóc, bảo vệ và yêu thương. Biết được điều đó, trẻ em cần lên tiếng khi quyền trẻ em bị vi phạm, khi người lớn không chăm sóc, bảo vệ mà còn ngược đãi, gây tổn thương trẻ em. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận biết được những hành vi có xu hướng xâm hại tình dục trẻ em để chủ động phòng tránh + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: a, GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm Quan sát tranh và nêu những tình huống trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục -HS quan sát tranh, ảnh - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh để liệt kê những dấu hiệu có nguy cơ xâm hại tình dục trẻ em - HS thảo luận nhóm: -GV chia nhóm 4 để thảo luận theo yêu +Những hành vi được thể hiện trên cầu: tranh ảnh: bị nhìn trộm khi tắm hoặc + Mô tả những hành vi được thể hiện trên thay quần áo; vô cớ được tặng quà, tranh ảnh cho tiền; bị gọi ra chỗ vắng một + Nêu các dấu hiệu có nguy cơ xâm hại mình; bị ôm, đụng chạm vào vùng tình dục mặc đồ bơi. + Các dấu hiệu có nguy cơ xâm hại tình dục : bị va chạm, ôm chặt, khiến em khó chịu; bị động chạm ở vùng đồ bơi; bị nhìn chằm chằm một