Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2023-2024

pdf 75 trang Yến Phương 27/12/2024 400
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2023_2024.pdf

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2023-2024

  1. Tuần 26 Thứ Hai ngày 11 tháng 3 năm 2024 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động về chủ đề “ Đền ơn đáp nghĩa” Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Người thầy đầu tiên của bố tôi I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng và đọc diễn cảm câu chuyện Người thầy đầu tiên của bố tôi. Biết đọc nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, biết ngắt nghỉ sau dấu câu. - Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua từ ngữ, câu trong bài đọc. Nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong bài. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Học trò luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình nên người. Thầy cô giáo cũng vô cùng thương yêu và luôn dành cho học trò những tình cảm tốt đẹp nhất - Biết khám phá và trân trọng lòng biết ơn của những người xung quanh, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình với công sức của thầy cô giáo trong sự nghiếp trồng người. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc TÀIvà vận LIỆUdụng vào ĐÃ thực KÝ tiễn. DUYỆT - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - PhẩmĐược chất tải bởinhân về Vũ từ Đìnhái: hệ Thông thống Huy ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd qua câu chuyện ) – Trường lúc biết 08:59 Tiểu trân 16/03/2024học trọng Đại Lai công sức của thầy cô giáo. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  2. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hộp - HS tham gia trò chơi quà bí mật: Trong hộp quà là các câu hỏi: +Câu 1. Yêu câu HS đọc thuộc lòng bài: + Đọc các khổ thơ trong bài đọc theo Trong lời mẹ hát yêu cầu trò chơi. +Câu 2. Em thích nhất điều gì trong bài + HS trả lời thơ? + Nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta phải +Câu 3: Em hiểu thế nào về câu: Công biết ơn ba người có công sinh thành, cha, nghĩa mẹ, ơn thầy? dưỡng dục đó là: Cha, mẹ và thầy cô. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương bổ sung - Học sinh thực hiện. thêm. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới, ghi tên bài 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc diễn cảm câu chuyện Người thầy đầu tiên của bố tôi, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm nhấn - Hs lắng nghe cách đọc. giọng ở những từ ngữ tình tiết bất ngờ hoặc những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cách đọc. cảm các từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc toànTÀI bài. LIỆU ĐÃ KÝ DUYỆT- 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 2 đoạn theo thứ tự: - HS quan sát + Đoạn 1: từ đầu đến xin mời vào nhà + Đoạn 2: đoạn còn lại. - GV gọi 2 HSĐược đọc tảibởi nốivề Vũ từ Đìnhtiếp hệ thốngHuytheo ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvdđoạn. ) -– 2 Trường HS lúc đọc08:59 Tiểu nối 16/03/2024học tiếp Đại theoLai đoạn. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: Cơ-rô- - HS đọc từ khó. xét-ti, An-béc-tô Bốt-ti-ni - GV hướng dẫn luyện đọc câu: Hôm qua,/ bố rủ tôi đi tàu/ đến thăm người thầy đầu tiên của bố,/ thầy Cơ- rô-xét–ti,/ - 2-3 HS đọc câu. năm nay đã tám mươi tuổi.// - GV mời học sinh luyện đọc theo nhóm - 2 học sinh trong bàn đọc nối tiếp. 2. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm.
  3. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm ngắt, nghỉ đúng các dấu câu, thể hiện theo tâm - 2 HS đọc nối tiếp các đoạn trạng của nhân vật nhẹ nhàng tình cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Mời 2 HS đọc nối tiếp các đoạn bàn. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm 2 (mỗi học sinh đọc 1 đoạn và nối tiếp nhau cho - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. đến hết). - GV theo dõi sửa sai. + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp: diễn cảm trước lớp. + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện tham + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. gia thi đọc diễn cảm trước lớp. + GV nhận xét tuyên dương 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được các sự việc qua lời kể của nhân vật. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Học trò luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình nên người. Thầy cô giáo cũng vô cùng thương yêu và luôn dành cho học trò những tình cảm tốt đẹp nhất. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài suy - HS làm việc theo nhóm 4 - Chia sẻ nghĩ thảo luận các câu hỏi cuối bài theo kết quả dưới sự điều hành của Tổ nhóm 4 (3') trưởng - GV quan sát các nhóm, hỗ trợ các nhóm - Đại diện trình bày kết quả thảo luận - Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn bổ sung cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Hành độngTÀI bỏ LIỆU mũ khi ĐÃchào thầyKÝ DUYỆT- Hành động bỏ mũ khi chào thầy giáo giáo cũ của bố bạn nhỏ nói lên điều gì? cũ của bố bạn nhỏ cho thấy bố bạn rất kính trọng thầy giáo cũ của mình. + Câu 2: Những cử chỉ, lời nói, việc làm +Cử chỉ: ôm hôn bố bạn nhỏ, trò nào của thầyĐược giáo tảibởi già về Vũ làmtừ Đình hệ cho thống Huy bố ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd bạn nhỏ ) chuyện– Trường lúc 08:59như Tiểu chưa 16/03/2024học Đại hề Lai xa cách xúc động? +Lời nói: An-béc-tô Bốt- ti-ni? An- béc-tô, tôi nhớ chứ! Lớp Một, anh ngồi Những lời nói này cho thấy thầy rất nhớ các học trò của mình. + Việc làm: giữ lại bài chính tả của bố bạn nhỏ, cho bố bạn ngả vàng như một niềm vui bất ngờ + Bố bạn nhỏ lại rưng rưng nước mắt + Câu 3: Vì sao bố bạn nhỏ lại rưng rưng khi nhận lại bài chính tả cũ của mình nước cho thấy bố rất xúc động. Vì bài chính mắt khi nhận lại bài chính tả cũ của mình? tả với nét chữ to cồ cộ của bố hồi nhỏ làm bố nhớ lại những kỉ niệm thời thơ
  4. ấu. Tờ giấy đã ố vàng cho thấy người thầy giáo đã giữ nó lâu như một kỉ vật về học trò, cho thấy thầy vô cùng yêu thương và trân trọng kỉ niệm với các học trò của mình. - HS phát biểu suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ( bố rất yêu quý, kính trọng thầy + Câu 4: Theo em bạn nhỏ có cảm nghĩ gì giáo cũ, thầy giáo rất yêu mến học khi được tới thăm người thầy đầu tiên của sinh bố? - Ca ngợi tình cảm của thầy giáo đối với học trò và tình cảm của học trò đối với thầy giáo. Học trò yêu quý, ghi + Câu 5. Nêu ý nghĩa câu chuyện? nhớ công lao dạy dỗ của thầy cô. Các thầy cô rất yêu thương, nâng niu từng kỉ niệm và dõi theo sự tiến bộ của từng em. - HS trả lời theo cảm nhận của mình + Liên hệ tới học sinh: Em nói lên suy nghĩ của mình về thầy cô? - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu - GV nhận xét, tuyên dương biết của mình. - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét và chốt: Câu chuyện cảm động về tình thầy trò. Học trò luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình nên người. Thầy cô giáo cũng vô cùng thương yêu và luôn dành cho học trò những tình cảm tốt đẹp nhất. 3.2. Luyện đọc lại - GV hướng dẫnTÀI HS sắm LIỆU vai theo ĐÃ nhân KÝ vật DUYỆT trong chuyện (cậu bé-người dẫn chuyện; người bố, người thầy) + Yêu cầu HS đọc phân vai trong nhóm + HS đọc phân vai trong nhóm + Mời đại diệnĐược các tảibởi nhómvề Vũ từ Đình hệ đọc thống Huy trước ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd lớp ) +– TrườngCác lúc nhóm 08:59 Tiểu đọc16/03/2024học Đạitrước Lai lớp - GV yêu cầu HS khác nhận xét bạn đọc + HS nhận xét giọng đọc, cử chỉ, - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Kính trọng, biết ơn và yêu quý các thầy cô giáo. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  5. + Nêu cảm nhận của mình sau tiết học? - HS tham gia để vận dụng kiến thức + Đọc câu, đoạn mình thích đã học vào thực tiễn. - Nhận xét, tuyên dương. - Một số HS tham gia thi đọc - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Em hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về người thầy giáo cũ Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Biết được thế nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích. - Phân biệt và sử dụng đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân và trạng ngữ chỉ mục đích qua tìm hiểu các câu văn, tình huống trong bài - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết ơn và yêu quý những nhười đã giúp đỡ mình. TÀI LIỆU ĐÃ KÝ DUYỆT - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạchĐược bàitảibởi về Vũdạy, từ Đình hệ bài thống Huy giảng ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd Power point. ) – Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi” Hộp quà bí mật” để - HS tham gia trò chơi khởi động bài học. + Trả lời .
  6. + Câu 1: Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? + Trả lời . + Câu 2: Muốn tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn em làm thế nào? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Dưới sân + Câu 3: Tìm trạng ngữ trong câu sau? trường Dưới sân trường, hoa phượng nở đỏ rực. + Trạng ngữ thường đứng ở đầu câu + Câu 4: Trạng ngữ thường đửng ở vị trí nào trong câu? - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương và giới thiệu vào bài mới. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Biết được thế nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích. Đặt được câu hỏi để tìm hai loại trạng ngữ này. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: * Tìm hiểu về trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích - GV mời HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài 1, lớp lắng H: Bài 1 yêu cầu gì? nghe đọc thầm theo bạn. Bài 1: Tìm trạng ngữ của mỗi câu sau và cho - HS trả lời biết chúng bổ sung thông tin gì cho câu. a. Nhờ chuyến đi cùng bố, cậu bé hiểu được lí do bố cậu yêu quý và kính trọng thầy giáo cũ của mình. b. Vì đã cống hiến đời mình cho Tổ quốc, các liệt sĩ được nhân dân đời đời ghi ơn. c. Để ghi nhớ công ơn của các thương binh liệt sĩ, trường emTÀI đã tổ LIỆUchức hoạt ĐÃ động KÝ đền DUYỆT ơn đáp nghĩa. - GV nhắc lại nội dung bài 1 sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 thực hiện yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm 4 1 ( 3’) Được tảibởi về Vũ từ Đình hệ thống Huy ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd ) – Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm - Đại diện HS trình bày, nhận xét, - Đại diện các nhóm trình bày bài làm nhóm bổ sung mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung a. Trạng ngữ: Nhờ chuyến đi cùng - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. bố, bổ sung thông tin về nguyên nhân của sự việc “lí do bố cậu yêu quý và kính trọng thầy giáo cũ của mình”. b. Trạng ngữ: Vì đã cống hiến đời mình cho Tổ quốc, bổ sung thông tin về nguyên nhân của sự việc “các liệt sĩ được nhân dân đời đời ghi ơn”.
  7. c. Trạng ngữ: Để ghi nhớ công ơn - GV nhận xét kết luận và tuyên dương. của các thương binh liệt sĩ, bổ sung H: Các trạng ngữ em vừa tìm đứng ở vị trí thông tin về mục đích của hoạt nào trong câu? động ‘trường em đã tổ chức hoạt H: Trạng ngữ trong câu nào chỉ nguyên nhân? động đền ơn đáp nghĩa” H: Trạng ngữ câu nào chỉ mục đích? - Các trạng ngữ vừa tìm đúng ở đầu - GV nhận xét, kết luận câu. Bài 2. Đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 1. - Trạng ngữ câu a, câu b chỉ nguyên M: Nhờ đâu cậu bé hiểu được lí do bố cậu nhân yêu quý và kính trọng thầy giáo cũ của - Trạng ngữ câu c chỉ mục đích mình? - HS lắng nghe - GV mời đại diện nhóm trình bày, bổ sung - HS đọc yêu cầu, đọc mẫu, làm bài theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày. b. Vì sao, các liệt sĩ được nhân dân - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. đời đời ghi ơn? H: Để tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân, em c. Trường em đã tổ chức hoạt động dùng câu hỏi nào? đền ơn đáp nghĩa để làm gì? H: Muốn tìm trạng ngữ chỉ mục đích, em - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. dùng câu hỏi nào? - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, rút ra ghi nhớ: - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV lưu ý HS: Phân biệt hai loại trạng ngữ này. - 3-4 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK 3. Luyện tập. TÀI LIỆU ĐÃ KÝ DUYỆT - Mục tiêu: + Tìm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu văn. + Phân biệt và sử dụng đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân và trạng ngữ chỉ mục đích + Phát triển Đượcnăng tải bởilực về Vũ ngôn từ Đình hệ thống ngữ.Huy ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd ) – Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai - Cách tiến hành: Bài 3. Tìm trạng ngữ trong mỗi câu dưới đây và xếp vào nhóm thích hợp. a. Nhờ nguồn nước trong lành, cánh đồng trở nên xanh mướt. b. Để viết được bài văn hay, chúng ta cần đọc nhiều sách, truyện. c. Nhằm giúp học sinh có trải nghiệm thực tế, nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động dã ngoại.
  8. d. Vì có vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng, Tây Bắc đã trở thành điểm đến của khách du lịch trong và ngoài nước. Trạng ngữ chỉ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân mục đích - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3, lớp đọc thầm - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm tiến hành thảo luận - GV mời HS làm việc theo nhóm 2 - Các nhóm trình bày kết quả thảo - GV mời các nhóm trình bày. luận. Trạng - GV mời các nhóm nhận xét. Trạng ngữ ngữ chỉ - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương chỉ mục đích nguyên ( Câu b, câu nhân c) ( câu a, câu d) Bài tập 4: Chọn vì, để hoặc nhờ thay cho ô vuông trong mỗi câu sau: a. ? mở rộng kiến thức, chúng ta cần đọc nhiều sách. b. ? bác lao công, trường lớp lúc nào cũng sạch sẽ. c. ? mưa bão, nhiều cây cối bị gãy, đổ. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. - GV mời HS làm việc cá nhân, viết vào vở + HS làm bài vào vở. 3 câu trên a. Để mở rộng kiến thức, chúng ta cần đọc nhiều sách. TÀI LIỆU ĐÃ KÝ DUYỆT b. Nhờ bác lao công, trường lớp lúc nào cũng sạch sẽ. c. Vì mưa bão, nhiều cây cối bị gãy, - GV thu vở chấm một số bài, nhận xét, sửa đổ. sai và tuyên Đượcdương tảibởi họcvề Vũ từ Đình sinh. hệ thống Huy ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd ) – Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai - GV nhận xét, tuyên dương chung. + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. Bài tập 5. - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm yêu càu - GV yêu cầu HS làm nhóm đôi bài
  9. - HS đặt câu cho nhau nghe và chỉ - GV mời một số nhóm trình bày, nhận xét rõ trạng ngữ trong câu mình vừa đặt - HS trình bày bài làm + Tranh 1. Để rau xanh tốt, Mai rất chăm tưới nước và bắt sâu. + Tranh 2. Nhằm giữ cho bãi biển sạch đẹp, mọi người đã thu nhặt hết rác bẩn rơi vãi. - GV nhận xét, tuyên dương +Tranh 3. Để khỏe mạnh, chúng ta H: Khi đặt câu theo tranh em cần lưu ý điều phải chăm tập thể dục. gì? - Khi đặt câu theo tranh em lưu ý - GV nhắc nhở lưu ý HS khi đặt câu, viết câu. đặt câu theo nội dung bức tranh, viết đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm, 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến thức nhanh – Ai đúng”. đã học vào thực tiễn. Chọn đáp án đúng: + Câu 1. Trạng ngữ trong câu Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.” là trạng ngữ chỉ: A. Trạng ngữ nguyên nhân B. Trạng ngữTÀI chỉ mục LIỆU đích. ĐÃ KÝ DUYỆT- Các nhóm tham gia trò chơi vận C. Trạng ngữ chỉ thời gian dụng. D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn. + Câu 2. Trạng ngữ thường được ngăn cách với bộ phận Đượcchính tảibởi của về Vũ từ câuĐình hệ bởi:thống Huy ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd ) – Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai A. Dấu chấm. B. Dấu phảy. C. Dấu hai chấm. D. Dấu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao quà, ) - GV nhận xét tiết dạy. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ
  10. Tiết 4: TOÁN Phân số và phép chia số tự nhiên I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số và ngược lại - Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và lập luận và giao tiếp toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: * Mục tiêu: + Tạo không khíTÀI vui vẻ, LIỆU phấn khởi ĐÃ trước KÝ giờ DUYỆT học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. Được tảibởi về Vũ từ Đình hệ thống Huy ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd +) – Trả Trường lúc lời: 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai 3 + Câu 1: Đọc phân số sau: cái bánh - Ba phần tư cái bánh 4 - Mười bốn phần mười chín 14 3 + Câu 2: Đọc phân số - 19 5 + Câu 3. Viết phân số sau: Ba phần năm 2 - Phân số có tử số là 2, mẫu số là 3 2 + Câu 4: Nêu cấu tạo phân số 3 3 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: *Mục tiêu:
  11. - Nhận biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số và ngược lại. * Cách tiến hành: + GV đưa tình huống: - HS quan sát - Gọi 3 học sinh lên bảng - 3 HS lên bảng - Cô có 3 cái bánh, chia đều cho 3 HS - HS dưới lớp quan sát H: Có 3 cái bánh chia đều cho 3 bạn, mỗi - Cô có 3 cái bánh cô chia đều cho 3 bạn được mấy cái bánh? bạn, mỗi bạn được 1 cái bánh. - Đúng rồi 3 cái bánh chia đều cho 3 bạn, + HS nêu: 3 : 3 = 1 mỗi bạn được 1 cái bánh hay ta có: 3 : 3 = 1 - 4 HS khác lên bảng - GV gọi 4 bạn khác lên bảng: Bây giờ cô chỉ có 3 cái bánh dẻo, cô muốn chia đều -HS suy nghĩ thảo luận cách chia theo cho 4 bạn, cô phải chia thế nào? Yêu cầu nhóm 4 HS suy nghĩ thảo luận cách chia theo C1: Cắt đôi 2 cái đầu, chia mỗi bạn 1 nhóm 4(2’) miếng, cái thứ 3 cắt làm 4 phần chia - Đại diện các nhóm lên chia sẻ cách làm thêm mỗi bạn một phần. - Các nhóm lắng nghe, cho ý kiến C2: Cắt mỗi cái làm 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi bạn 1 phần C3. Chia cho 3 bạn, mỗi bạn 1 cái, sau đó mỗi bạn cắt lại ¼ cái bánh và đưa ¼ cái bánh đó cho bạn chưa có bánh - HS quan sát, lắng nghe - GV: Cách làm của các em đều đúng, tuy nhiên cách dễ chia nhất làm theo C2. - HS nhận bánh, giờ lên + Gv cắt bánh vừa nêu vừa chia bánh cho 4 em HS + Cắt cái bánh thứ nhất làm 4 phần bằng nhau rồi chia đềuTÀI cho mỗi LIỆU bạn 1 ĐÃphần, KÝ tức DUYỆT là ¼ cái bánh - Mỗi bạn được ¾ cái bánh + Cái bánh thứ 2, thứ 3 làm tương tự như vậy H: Mỗi bạn đượcĐược tải bởimấy về Vũ từ phầnĐình hệ thống Huy cái (bánh? edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd ) – Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai 3 -Có 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn, mỗi - HS đọc 3: 4 = bạn 4 3 3 được 3/ 4 cái bánh. Viết 3: 4 = cái - HS nhắc là kết quả phép chia 3 : 4 4 4 3 - 5 cái bánh chia đều cho 4 bạn, mỗi bánh hay 3: 4 = 5 4 bạn được cái bánh 3 - chính là kết quả của phép chia 3 : 4 4 5 4 - HS đọc 5 : 4 = - Tương tự như vậy cô có 5 cái bánh chia 4 5 đều cho 4 bạn, mỗi bạn được mấy phần - là kết quả phép chia 5 : 4 cái bánh? 4
  12. - Đúng rồi 5cái bánh chia đều cho 4 bạn, - HS đọc ba chia bốn bằng ba phần tư, 5 5 mỗi bạn được cái bánh hay 5: 4 = ( 5 chia bốn bằng năm phần tư 4 4 - Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia viết bảng) 5 H: là kết quả của phép chia nào? - HS đọc phần nhận xét SGK 4 3 5 5 - Gv chỉ phép tính: 3: 4 = ; 5: 4 = - 5: 7 = 4 4 7 H: Em có nhận xét gì về số bị chia, số 1 - = 1: 3 chia với tử số, mẫu số trong mỗi phép 3 tính? - GV nhận xét, chốt kiến thức đưa ra nhận xét như SGK VD: Cô có 5: 7 có kết quả bằng mấy? 1 Cô có phân số cô viết phép chia số tự 3 nhiên nào? 3. Hoạt động: *Mục tiêu: - Học sinh viết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số và ngược lại. * Cách tiến hành: Bài 1. Viết theo mẫu? (Làm việc cá - HS quan sát mẫu, vận dụng bài học nhân). để làm. - GV quan sát Hỗ trợ HS còn lúng túng hoăc yếu - HS nêu theo dãy bài làm, mỗi em đọc 13 21 13 21 a) 13 : 17 = ; 21 : 11 = ; 1 phép tính: 13: 17 = ; 21 : 11 = 17 11 17 11 40 72 40 : 51 = ; TÀI 72: 25LIỆU = ĐÃ KÝ -DUYỆT HS đọc trương tự các phép tính còn 51 25 lại 34 20 b) 34 : 17 = = 2; 20 : 5 = = 4 17 5 42 0 42 : 42 = = 1bởi ; 0 Vũ : 6Đình = Huy = (0 th_dl_huyvd ) – Trường Tiểu học Đại Lai 42Được tải về từ hệ thống6 edoc.smas.edu.vn lúc 08:59 16/03/2024 - GV chụp bài làm đúng HS soi bài, nhận - HS quan sát, đối chiếu, sửa sai nếu có xét - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Số? (Làm việc nhóm 2) - HS quan sát yêu cầu bài 2 - GV gọi HS đọc mẫu - HS đọc và nghe bạn đọc mẫu - GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào vở. ? ? ? 20 47 0 20 = ; 47 = ; 0 = ; 85 = 20 = ; 47 = ; 0 = ; 85 = 1 1 1 1 1 1 ? 85 1 1 - HS đổi vở kiểm tra, nhận xét.
  13. - Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV Nhận xét, tuyên dương em làm tốt. - Các số tự nhiên đều viết được dưới H: Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa dạng phân số với tử là số tự nhiên đó, số tự nhiên và phân số trên? còn mẫu số là 1. - GV nhận xét, chốt bài: Các số tự nhiên - HS lắng nghe đều viết được dưới dạng phân số với tử số là số tự nhiên, mẫu số là 1. - Các nhóm làm việc theo phân công. Bài 3: Chọn câu trả lời đúng? (Làm việc nhóm 4 hoặc 5) - HS nêu và giải thích 2 - GV cho HS làm theo nhóm. C. thùng - GV mời các nhóm trình bày. 5 - Mời các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. * Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. * Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức, hái hoa, sau bài học để học sinh - HS tham gia để vận dụng kiến thức nhận biết được thương của phép chia một đã học vào thực tiễn. số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số và ngược lại. - 4 HS xung phong tham gia chơi. - Ví dụ: GV viết 4 phép chia bất kì như: ? 45 15 :17 = .; 89 :90 = ; 3 = ; = .: TÀI LIỆU1 ĐÃ51 KÝ DUYỆT và - HS lắng nghe để vận dụng vào thực 4 phiếu. Mời 4 học sinh tham gia trải tiễn. nghiệm: Phát 4 phiếu ngẫu nhiên cho 4 em, sau đó mờiĐược 4 tảibởi em về Vũ đọctừ Đình hệ nhanh thống Huy ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvdkết quả. ) – Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai Ai đúng sẽ được tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Tạo hình với các hình tròn ( Phối hợp với giáo viên Mĩ thuật dạy)
  14. Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được tên dấu hiệu chính và nguyên nhân của bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, thiếu máu thiếu sắt. - Thực hiện được một số việc làm để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, thiếu máu thiếu sắt liên quan đến dinh dưỡng và vận động mọi người cùng thực hiện. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để nắm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠTTÀI LIỆUĐỘNG DẠYĐÃ HỌCKÝ DUYỆTCHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khôngĐược khí tảivuibởi về Vũvẻ, từ Đình hệkhấn thống Huy khởi ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd trước giờ ) – học. Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV dùng câu hỏi gợi ý sách giáo khoa: - Một số HS lên trước lớp chia sẻ. Hãy nói những đều em biết về bệnh do - HS dựa trên trải nghiệm của bản thân thiếu chất dinh dưỡng với từng học sinh có thể chia sẻ những ý kiến khác nhau nhằm khuyến khích sự chia sẻ những hiểu về biểu hiện nguyên nhân của bệnh. biết về bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, thiếu máu thiếu sắt. - HS lắng nghe. - GV dựa trên những ý kiến của học sinh dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động:
  15. - Mục tiêu: + Nêu được tên dấu hiệu chính và nguyên nhân của bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, thiếu máu thiếu sắt. + Thực hiện được một số việc làm để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, thiếu máu thiếu sắt liên quan đến dinh dưỡng và vận động mọi người cùng thực hiện. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Bệnh suy dinh dưỡng thấp còi bệnh thiếu máu kiểm thiếu sắt Hoạt động 2.1. Khái niệm bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, bệnh thiếu máu kiểm thiếu sắt - GV giới thiệu phần cung cấp thông tin - HS quan sát, đọc nội đọc thông tin của hoạt động, yêu cầu học sinh quan sát trong hình, đối chiếu nội dung thông nội dung hình, thực hiện theo yêu cầu tin cung cấp của hoạt động, nêu tên trong sách giáo khoa. bệnh và dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, bệnh thiếu máu thiếu - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết sắt. quả. Khuyến khích nhiều thành viên - HS chia sẻ trong nhóm kết quả sau trong nhóm cùng báo cáo. Chốt lại tên và khi quan sát và nêu được một số ý: biểu hiện của bệnh. + Hình 3, bạn có thể mắc bệnh suy dinh dưỡng thấp còi. Bạn có dấu hiệu thấp và nhẹ cân hơn tiêu chuẩn của các bạn khác cùng lứa tuổi. + Hình 4, 5 bạn có thể mắc bệnh thiếu máu thiếu sắt do bạn có biểu hiện mệt, TÀI LIỆU ĐÃ KÝ chóngDUYỆT mặt, da xanh, thiếu tập trung - GV nhận xét tuyên dương và chốt lại nội trong học tập. dung: Trẻ em bị bệnh suy dinh dưỡng thấp còi - HS lắng nghe, ghi nhớ. có chiều caoĐược cân tảinặngbởi về Vũ từ thấpĐình hệ thống Huyhơn ( chiềuedoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd cao ) – Trường lúc 08:59 Tiểu 16/03/2024học Đại Lai cân nặng chuẩn cùng độ tuổi. Hoạt động 2.2: Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, bệnh thiếu máu kiểm thiếu sắt. - HS đọc thông tin trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu học sinh cá nhân đọc và thực hiện theo yêu cầu của sách giáo - HS chia sẻ trước lớp, dưới sự hướng khoa. dẫn của giáo viên, nêu được một số - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo nguyên nhân của từng bệnh trên do: luận. + Chế độ ăn uống không cân đối, không khoa học nên dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng cung cấp trong hoạt
  16. động bình thường của cơ thể, lâu ngày cơ thể bị bệnh. + Cơ thể mắc một số bệnh liên quan đến cơ quan tiêu hóa, hô hấp khiến cơ thể mệt mỏi, yếu, không hấp thụ được một số chất dinh dưỡng từ thức ăn lâu ngày cơ thể bị bệnh. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - Cả lớp lắng nghe - Mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2.3: Một số việc làm phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng thấp còi, bệnh thiếu máu kiểm thiếu sắt. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Chia nhóm cho học sinh thực hiện - Lớp chia thành nhóm 4, quan sát nhiệm vụ. tranh, thảo luận và đưa ra các phương án trả lời. - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo - Học sinh nêu được một số việc như: luận. + Ăn đa dạng, ăn đủ nhóm chất dinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ dưỡng; nếu cơ thể mắc bệnh cần chữa kết quả trước lớp. kịp thời dứt điểm. + Đảm bảo chế độ dinh dưỡng, đặc điểm bổ sung chất bổ sung thức ăn giàu chất sắt trong giai đoạn dậy thì. - Học sinh phân biệt được nguyên nhân liên quan đến dinh dưỡng do bản thân có chế độ ăn uống không hợp lý, khoa TÀI LIỆU ĐÃ KÝ họcDUYỆT với nguyên nhân do ảnh hưởng tới bệnh lý khác. - Mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, bổ sung. - Học sinh trao đổi được việc ở hình 6 Được tảibởi về Vũ từ Đình hệ thống Huy ( edoc.smas.edu.vnth_dl_huyvd nên) – Trường làm, lúc 08:59 vìTiểu rửa 16/03/2024học tay Đại trước Lai khi ăn phòng sống nhiễm giun, tiêu chảy. Việc ở hình 7 không nên làm vì bạn sẽ ăn không đủ để sẽ bị thiếu chất dinh dưỡng (đường bột) - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc mục - Học sinh thực hiện đọc và liên hệ nêu Em có biết và chia sẻ nếu trẻ bị mắc một một số việc làm khác. số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động hàng ngày và sự phát triển bình thường của trẻ em. - GV nhận xét, tuyên dương sau tiết dạy. - Cả lớp lắng nghe 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: