Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024
- Tuần 27 Thứ Hai ngày 18 tháng 3 năm 2024 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Lòng nhân ái kết nối cộng đồng Tiết 2: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 80-90 tiếng trong 1 phút. - Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ. - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học. - Phát triển năng lực ngôn ngữ 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài thơ, biết yêu quý bạn bè, biết hòa quyện, thống nhất trong tập thể. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học - HS thi đua nhau kể. từ đầu kì II. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá. - Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 80-90 tiếng trong 1 phút.
- - Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ. - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học. - Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. - Viết đúng bài chính tả khoảng 80-90 chữ theo hình thức nghe viết hoặc nhớ viết, tốc độ khoảng 80 -90 chữ trong 15 phút. Viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm vần dễ sai. - Viết được đoạn văn ngắn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - 1HS đọc yêu cầu bài - YC HS thảo luận nhóm đôi: từng em nêu - 2HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng tên 5 bài đọc đã chọn và nêu nội dung của nhau. 5 bài đọc đó và trả lời câu hỏi của bài. ? Việc làm nào của Hải Thượng Lãn Ông - HS trả lời đúng với câu: Thầy thuốc như mẹ hiền? ? Vì sao vệt phấn trên mặt bàn được xóa đi? ?Việc làm của nhân vật nào trong câu chuyện giống như ông bụt trong thế giới cổ tích? ?Chi tiết nào trong câu chuyện giúp em hiểu hơn câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây? - HS chia sẻ trước lớp ? Nếu được gặp người bạn nhỏ gan dạ và - HS nhận xét, bổ sung tốt bụng trong câu chuyện, em sẽ nói gì với bạn? - Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - GV NX, tuyên dương HS. 2.2 Hoạt động 2: Nghe – viết: Cảm xúc Trường Sa
- - Gọi HS đọc 4 khổ thơ đầu bài Cảm xúc - 1-2 HS đọc bài Trường Sa - Gv hướng dẫn HD đọc bài thơ - HS đọc bài thơ - GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết bài - HS nhắc lại tư thế ngồi viết - GV đọc cho HS viết - HS viết - GV đọc soát lỗi - Soát lỗi chính tả - Thu 5-7 vở nhận xét. - Lắng nghe 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh thức đã học vào thực tiễn. thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương. - Một số HS tham gia thi đọc thuộc - GV nhận xét tiết dạy. lòng. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiết 3: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong đoạn văn. - Viết được đoạn văn (2-3 câu) về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. - Phát triển năng lực ngôn ngữ 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài thơ, biết yêu quý bạn bè, biết hòa quyện, thống nhất trong tập thể. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã - HS thi đua nhau kể. học từ đầu kì II. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Luyện tập. - Mục tiêu: + Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn. + Tìm được trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn. + Viết được đoạn văn (2-3 câu) về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. - Cách tiến hành: 2.1. Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn dưới đây. - HS đọc bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS trả lời - Bài yêu cầu gì? - HS thảo luận nhóm làm bài - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đọc đoạn văn và làm bài tập 3 - Xác nhận được chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn văn. - HS chia sẻ bài của mình trước lớp. - GV yêu cầu nhóm chia sẻ bài làm Câu Chủ ngữ Vị ngữ 1 Mùa xuân trở về. 2 Nước biển ấm hẳn lên. 3 Những con không còn ầm ào sóng nữa. 4 Đại dương Khe khẽ hát những lời ca êm đềm. 5 Đàn cá hồi bỗng ngừng kiếm ăn, ngẩn ngơ 6 “Nơi chôn là thượng nguồn rau cắt của dòng sông. rốn” của chúng - HS nhận xét bài bạn. - HS nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt đáp án đúng 2.2. Tìm trạng ngữ của mỗi câu
- trong các đoạn văn. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc bài - Bài yêu cầu gì? - HS trả lời - GV hướng dẫn HD có thể bằng gạch - HS thảo luận và làm bài chân - HS làm bài bảng phụ 2 câu. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đọc đoạn văn và làm bài tập 4 - Xác nhận được trạng ngữ trong đoạn - HS chia sẻ bài của mình trước lớp. văn. - HS đổi chéo bài bạn kiểm tra - GV yêu cầu nhóm chia sẻ bài làm - HS nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn - GV nhận xét, chốt đáp án đúng 2.3. Viết được đoạn văn (2-3 câu) về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi câu. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - Bài yêu cầu gì? - HS trả lời - GV yêu cầu HS có thể viết về 1 nhân vật nào đó mà mình yêu thích. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và - HS làm bài của mình. làm bài tập 5 - GV yêu cầu HS chia sẻ bài làm - HS chia sẻ bài của mình trước lớp - HS nhận xét bài bạn - HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, góp ý bài HS - HS lắng nghe 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học đã học vào thực tiễn. để học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương. - Một số HS tham gia thi đọc thuộc - GV nhận xét tiết dạy. lòng. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiết 4: TOÁN
- Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố cách rút gọn phân số. - Bổ sung các trường hợp rút gọn phân số để tìm thương của phép chia. - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi 5 + Câu 1: Rút gọn phân số sau: + Trả lời: 20 5 5 : 5 1 = = 10 20 20 : 5 4 + Câu 2: Rút gọn phân số sau: 10 10 : 2 5 12 = = 12 12 :2 6 - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố cách rút gọn phân số. + Bổ sung các trường hợp rút gọn phân số để tìm thương của phép chia. - Cách tiến hành: Bài 1. Số? (Làm việc cá nhân) Rút gọn các phân số
- a) - GV yêu cầu HS rút gọn các phân số rồi - 1-2 HS nêu cách viết số vào ô tìm số thích hợp với ô dấu “?”: dấu “?” 12 6 2 = = 18 9 3 b) - GV yêu cầu HS rút gọn các phân số - HS lần lượt làm bảng con kết hành phân số tối giản. hợp đọc miệng các kết quả: 12 80 75 12 1 Rút gọn các phân số: , , + 48 100 125 48 = 4 80 4 + 100 = 5 75 3 + = 125 5 - GV nhận xét, tuyên dương. + Lưu ý: Khi thực hiện rút gọn phân số học - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. sinh có thể tách ra thành các bước để làm Bài 2: Chọn câu trả lời đúng? (Làm việc nhóm 2) - 1 HS trả lời: Chọn phân số tối - GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài? giản đúng. - GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào vở. - HS đổi vở soát nhận xét: Đáp án - Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết 4 đúng là D. quả, nhận xét lẫn nhau. 5 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. Bài 3: Tính (theo mẫu)? (Làm việc nhóm 4 hoặc 5) - GV hướng dẫn học sinh làm theo mẫu rồi cho học sinh áp dụng để làm các câu a và b. - GV cho HS làm theo nhóm. - Các nhóm làm việc theo phân 12 × 11 × 13 công. a. 12 × 11 × 13 12 13 × 17 × 11 a. = 13 × 17 × 11 17 49 × 16 × 31 b. 49 × 16 × 31 31 16 × 49 ×37 b. - GV mời các nhóm trình bày. 16 × 49 ×37 = 37 - Mời các nhóm khác nhận xét - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các nhóm khác nhận xét. + Lưu ý: Khi làm bài tập ra nháp, học sinh có thể dùng dấu gạch (/) để xóa đi từng số - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. khi chia nhẩm. Khi viết vào bài thì viết ngay kết quả (không gạch vào bài làm).
- Bài 4. Thỏ mẹ chia một giỏ cà rốt cho các 5 1 con. Thỏ nâu được giỏ, thỏ xám được 10 4 25 giỏ, thỏ trắng được giỏ. Hỏi hai thỏ con 100 nào được thỏ mẹ chia cho số phản giỏ cà rốt bằng nhau? (Làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn HS dựa vào rút gọn phân số, 1 học sinh so sánh các phân số từ đó tìm được hai phân số bằng nhau rồi trả lời câu - 1 HS trình bày cách làm. hỏi Kết quả: Số phần giỏ cà rốt của - GV mời 1 HS nêu cách làm thỏ xám bằng số phần giỏ của thỏ - Cả lớp làm bài vào vở trắng - HS nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học thức đã học vào thực tiễn. sinnh rút gọn các phân số 12 20 - Ví dụ: GV viết 4 số bất kì như: 120 , 100 , 15 9 - 4 HS xung phong tham gia chơi. và 4 phiếu. Mời 4 học sinh tham gia 75 , 33 trải nghiệm: Phát 4 phiếu ngẫu nhiên cho 4 em, sau đó mời 4 edứđọc kết quả theo thứ tự đánh dấu trên bảng. Ai đúng sẽ được tuyên dương. - HS lắng nghe để vận dụng vào - Nhận xét, tuyên dương. thực tiễn. Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT Học bài hát: Tuổi thần tiên ( Phối hợp với giáo viên Âm nhạc dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Thực phẩm an toàn (Tiết 1)
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được tóm tắt thế nào là thực phẩm an toàn - Vận dụng được kiến thức về thực phẩm an toàn vào cuộc sống hàng ngày - Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện yêu cầu bài, trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để nắm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia sẻ về: + Hãy kể một số lí do khiến chúng ta có thể - HS chia sẻ trước lớp. bị đau bụng, tiêu chảy? + Thực phẩm chúng ta ăn uống hàng ngày cần đảm bảo những yêu cầu gì? - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung mà - HS lắng nghe. HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động khám phá - Mục tiêu: + Lựa chọn được những thực phẩm có thể sử dụng để chế biến thức ăn an toàn. Giải thích được vì sao lại chọn những thực phẩm đó + Thảo luận và xác định được một số dấu hiệu của thực phẩm an toàn + Biết cách bảo quản phù hợp một số loại thực phẩm
- + Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thực phẩm an toàn Hoạt động 1.1: Thế nào là thực phẩm an toàn - GV giới thiệu thông tin của hoạt động -HS đọc thông tin của hoạt động GV mời các nhóm thảo luận theo nội dung - Đại diện các nhóm nhận phiếu sau: học tập + Quan sát hình 1 và lựa chọn những thực -Tiến hành thảo luận theo yêu phẩm có thể sử dụng để chế biến thức ăn an cầu của giáo viên. toàn. Giải thích được vì sao lại chọn những - Ghi kết quả thảo luận ra phiếu thực phẩm đó học tập: - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét chung, - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. Hình 1b,d thực phẩm có thể sử dụng để chế biến thức ăn an toàn vì khôngbị dập, nát, thối, bảo quản hơp vệ sinh - HS lắng nghe Hoạt động 1.2: Xác định một số dấu hiệu của thực phẩm an toàn - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu HS quan sát nội dung từng hình 2a,b,c,d trao - HS làm việc theo nhóm đổi và đưa ra nhận xét theo từng dấu hiệu của - Các nhóm chia trước lớp kết thực phẩm an toàn quả thảo luận và nêu được một số dấu hiệu của thực phẩm an toàn: + Thực phẩm có nguồn gốc nơi
- sản xuất. Nuôi trồng ở những nơi đảm bảo vệ sinh an toàn + Thực phẩm tươi sống, thực phẩm được chế biến sẵn được bày bán, bảo quản nơi hợp vệ sinh, ở nhiệt độ phù hợp, có hạn sử dụng rõ ràng + Thực phẩm được chế biến vệ sinh, an toàn - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận -HS quan sát -GV mời các nhóm khác nhận xét GV cho HS quan sát 1 số vỏ bao sản phẩm đã chuẩn bị, tìm hiểu thông tin về an toàn thực -HS đọc và chia sẻ thông tin phẩm được ghi trên bao bì. GV quét mã truy xuất nguồn gốc GV tổ chức cho HS đọc phần Bạn có biết 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn” + Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi một lượt trong thời gian 2 phút. - Học sinh lắng nghe yêu cầu trò + Các nhóm thi nhau đưa ra những ví vụ về chơi. thực phẩm sach và an toàn. Mỗi lần đưa ra câu đúng sẽ được nhận 1 hoa dán vào vị trí nhóm. Sau 2 phút, nhóm nào nhiều hoa nhất - HS tham gia trò chơi nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. -HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Ứng xử có văn hoá I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận ra những hành vi ứng xử có văn hóa và chưa có văn hóa ở nơi công cộng.
- - Kể lại được những hành vi ứng xử có văn hóa và những hành vi ứng xử chưa phù hợp ở nơi công cộng mà mình đã từng gặp. - Biết cách thể hiện thái độ và hành vi ứng xử có văn hóa nơi công cộng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về ứng xử của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ hình ảnh của bạn trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, học sinh nhận ra những hành vi ứng xử có văn hóa và chưa có văn hóa ở nơi công cộng. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Nghe hòa nhạc: + GV giới thiệu về các khái niệm hòa nhạc và nghe hòa nhạc trong nhà hát. + GV giới thiệu quy tắc ứng xử: Mỗi khi một đoạn của bản nhạc vang lên, tất cả lắng nghe. Khi nhạc dừng lại, người nghe được - HS lắng nghe. quyền làm ồn một chút: ho, hắt hơi, nói chuyện nhỏ. Khi nhạc tiếp tục vang lên, tất cả lại giữ im lặng. - GV bật nhạc trong vòng 1 phút: + Khi dừng lại, ra hiệu: Học sinh được - HS cả lớp tham gia trò chơi. quyền làm ồn. + Tiếp tục bật nhạc: Học sinh hoàn toàn im lặng. - GV thực hiện như vậy, 3 lần và kết luận về khả năng đảm bảo quy tắc ứng xử của nhà hát trong nhà hát của học sinh - GV theo dõi, động viên, ủng hộ cả lớp chơi. - HS lắng nghe, ghi nhớ.
- - GV dẫn dắt: Ở mỗi địa phương đều có những quy tắc ứng xử ta cần tuân theo. Ai cũng có khả năng thực hiện các quy tắc đó. Điều này giúp cho cuộc sống thực hiện cuộc sống trật tự và dễ dàng hơn. Hôm nay chúng ta sẽ học về các ứng xử văn hóa để tìm hiểu thêm về các hành vi nên và không nên làm nơi công cộng nhé! 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Kể lại được những hành vi ứng xử có văn hóa và những hành vi ứng xử chưa phù hợp ở nơi công cộng mà mình đã từng gặp. - Cách tiến hành: * Tìm hiểu về những hành vi ứng xử nơi công cộng. - GV mời học sinh ngồi theo nhóm, phát - HS làm việc theo nhóm trong mỗi nhóm một tờ giấy và yêu cầu các nhóm ghi hết lại những hành vi văn hóa ở nơi công cộng và những hành động chưa văn minh ở nơi công cộng mà em từng nhận chứng kiến trong 5 phút. - GV mời đại diện từng nhóm chia sẻ những - Đại diện các nhóm chia sẻ kết hành vi nhóm đã liệt kê và nêu cảm nhận về quả . Ví dụ: những hành động ấy. + Những hành vi văn hóa ở nơi công cộng mà em từng nhận chứng kiến: Nhường chỗ cho người già, trẻ em, phụ nữ có thai; cư xử nhã nhặn, lễ phép, lịch sự, + Những hành vi văn hóa ở nơi công cộng mà em từng nhận chứng kiến: Ăn mặc không phù - GV mời học sinh thảo luận để đưa ra hợp, quát to, nói lời không phù những lý do vì sao cần thể hiện những hành hợp, vi ứng xử có văn hóa nơi công cộng: + Tại sao cần thực hiện đúng quy định về - HS trả lời: hành vi ứng xử có văn hóa? + Muốn trở thành một người Việt văn minh + Vì nó thể hiện sự tôn trọng với em cần làm gì? mọi người, mọi vật. + Phải thực hiện thực hiện đúng - GV kết luận: Hành vi ứng xử có văn hóa quy định về hành vi ứng xử có nơi công cộng được thể hiện thông qua văn hóa qua trang phục, lời nói và trang phục, lời nói và hành động của mỗi hành động. người. Hãy trở thành một người Việt văn
- minh nhé! - HS lắng nghe. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Biết cách thể hiện thái độ và hành vi ứng xử có văn hóa nơi công cộng + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống 1 (làm việc cá nhân) - GV mời học sinh nêu yêu cầu hoạt động. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - GV mời một vài học sinh thể hiện tình huống bằng cách diễn tiểu phẩm, các học sinh khác quan sát và thử tài xử lý tình huống bằng cách sắm vai: Tình huống 1: Trời mùa hè nắng nóng, An - HS thực hiện sắm vai và xử lý đang xếp hàng mua vé vào bảo tàng thì tình huống. thấy một người phụ nữ dắt hai em nhỏ mồ hôi nhễ nhại xếp hàng phía sau. - GV có thể đề nghị học sinh thảo luận - HS thực hiện nhóm và tự đưa ra các tình huống các em từng chứng kiến. - GV cho học sinh bình chọn những câu nói và hành vi ứng xử hợp lý, thuyết phục. - GV chuẩn bị những mẫu giấy ghi một vài - HS thực hiện hoạt động. địa điểm công cộng và mời các bạn bốc thăm lựa chọn sau đó thảo luận về những hành động nên và không nên thực hiện ở những địa điểm đó: + Trên đường phố + Trong rạp hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, + Trên các phương tiện công cộng + Tại các khu di tích văn hóa, lịch sử, làng nghề, - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Xử lý tình huống 2. (Làm việc nhóm 4) - GV mời học sinh nêu yêu cầu hoạt động. - GV chia học sinh thành các nhóm 4 thể - Học sinh chia nhóm 4, tiến hành hiện tình huống bằng cách diễn tiểu phẩm, hoạt động. các học sinh khác quan sát và thử tài xử lý tình huống bằng cách sắm vai: Tình huống 2: Vân cùng các bạn đi tham quan một di tích lịch sử. Các bạn dụ Vân lấy bút viết lên cột gỗ để kỷ niệm “Chúng tớ đã đến đây!”
- - GV mời các nhóm thể hiện và nhận biết - Các nhóm thể hiện và trình bày hành vi ứng xử đó. kết quả thảo luận. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS lắng nghe 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: Thực hiện trò - Học sinh tiếp nhận thông tin và chuyện với người thân về những hành vi yêu cầu để về nhà ứng dụng. ứng xử nên và không nên ở nơi công cộng. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Quý trọng đồng tiền (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được vai trò của tiền. - Biết vì sao phải quý trọng đồng tiền. - Biết bảo quản và tiết kiệm tiền mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà bánh, đúng mức phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc thể hiện được bảo quản và tiết kiệm tiền bằng việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. Nhắc nhở bạn bè, người thân có hành vi, thái độ biết quý trọng đồng tiền. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, tự điều chỉnh hành vi, thực hiện được những việc để bảo quản và tiết kiệm tiền. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tìm hiểu và tham gia những hoạt động thể hiện sự quý trọng đồng tiền. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu mến, kính trọng, thể hiện sự quý trọng đồng tiền. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát bài “Con heo đất” – - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Nhạc Ngọc Lễ để khởi động bài học. Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài + GV Cùng trao đổi với HS về nội dung hát. bài hát: Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì? - HS chia sẻ ý kiến của mình. Việc làm đó có tác dụng gì? - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới: Bạn nhỏ trong bài hát đã - HS lắng nghe. dành tiền để nuôi heo đất. Việc làm đó giúp bạn tiết kiệm tiền để làm những việc có ích sau này. Việc làm của bạn nhỏ nhắc nhở chúng ta phải biết quý trọng đồng tiền, bảo quản và tiết kiệm tiền. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Nêu được vai trò của tiền. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của tiền (Làm việc chung cả lớp) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV YC HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh. - GV cùng HS phân tích các bức tranh. - HS nêu nội dung các bức tranh - HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết - GV YC HS quan sát tranh và trả lời câu cảu mình hỏi: Hãy nêu vai trò của tiền qua các bức tranh trên? - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- - GV mời cả lớp nhận xét, bổ sung. - KQ: + Tranh 1: Tiền để mua hàng hóa (bác nông dân bán rau, củ, quả lấy tiền mua xe đạp cho con). + Tranh 2: Nhờ có tiền, ngân hàng mới có thể cho người dân, doanh nghiệp vay vốn để sản xuất, kinh doanh. + Tranh 3: Tiền tiết kiệm để mua sách vở, vật dụng cần thiết phục vụ cho đời sống. + Tranh 4: Tiền để đóng viện phí chữa bệnh. + Tranh 5: Tiền để mua quà tặng người thân, giúp đỡ người gặp khó khăn. - GV tiếp tục dùng kĩ thuật Tia chớp để HS trả lời nhanh câu hỏi: - HS trả lời theo hiểu biết của mình. + Theo em tiền còn có vai trò nào khác? - GV mời HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe - GV kết luận: Tiền để mua bán hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con người; tiết kiệm gửi ngân hàng để dự phòng cho những việc cần nhiều tiền trong tương lai; để giúp đỡ những người gặp khó khăn; 3. Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến của bạn nào? Vì sao? - HS chú ý lắng nghe và thực hiện. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc bài tập, suy nghĩ, và bày tỏ ý kiến.
- - HS thực hiện đóng vai. HS dưới lớp bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ và giải thích lí do. - GV mời 4 cặp đôi đóng vai Trung – - HS nhận xét, bổ sung Kiên, Yến – Hà, Phú – Hoàng, Thùy – - HS bày tỏ ý kiến: Đồng tình với ý Linh, lần lượt từng cặp đôi nêu ý kiến kiến của Kiên, Hà, Hoàn, Thủy. tranh điện trước lớp. Với mỗi cặp ý kiến, Không đồng tình với ý kiến của HS đóng vai mời HS dơ thẻ bày tỏ thái độ Trung, Yến, phú, Linh. của mình và giải thích lý do. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV quy ước cách bày tỏ ý kiến bằng thẻ xanh/ thẻ đỏ hoặc thẻ mặt cười/mặt mếu. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò “Phóng viên nhí”, chia sẻ một số việc bản thân đã - HS tham gia chơi. làm để tiết kiệm tiền. - GV chọn một HS xung phong làm - 1 HS làm phóng viên và hỏi cả lớp. phóng viên, lần lượt hỏi các bạn trong lớp: - 3-5 HS trả lời theo suy nghĩ của + Bạn đã dùng tiền làm gì? bản thân. + Theo bạn việc tiêu tiền đó có ích không? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - HS lắng nghe học tích cực. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiết 4: CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT Tổ chức cuộc thi cùng em đọc sách: Tự luyện TNTV vòng 1-7 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tổ chức cho học sinh thi đọc những bài thơ hay mà em yêu thích - Luyện thi TNTV vòng 1-7
- I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Máy tính 2. Địa điểm - Phòng tin học III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC 1. Chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức cho các em thi đọc những bài thơ mà các em yêu thích, nêu ý nghĩa và cảm nhận của mình qua bài thơ đó - Bàu ra BGK các em tự chấm điểm 2. Luyện thi TNTV Điều chỉnh sau tiết dạy: Thứ Ba ngày 19 tháng 3 năm 2024 Buổi sáng: Tiết 1,2: TIẾNG ANH ( Giáo viên Tiếng Anh dạy) Tiết 3: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 80-90 tiếng trong 1 phút. - Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ. - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Trả lời được một số câu hỏi trong bài. - Phát triển năng lực ngôn ngữ - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.