Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2023-2024

docx 55 trang Yến Phương 27/12/2024 390
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 5 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Trung thu của em Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Bầu trời trong quả trứng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Bầu trời trong quả trứng. - Biết đọc nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật chú gà con. - Nhận biết được trình tự các sự việc qua lời kể chuyện của chú gà con gắn với thời gian, không gian (địa điểm) cụ thể, nhận xét được đặc điểm, sự thay đổi của cuộc sống cùng những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ứng với sự thay đổi của không gian và thời gian. Hiểu được điều tác giả muốn nói qua bài thơ theo cảm nhận của mình . * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước,nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu - HS: sgk, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi: Trao đổi - HS thảo luận nhóm đôi với bạn những điều em biết về những con vật mà em yêu thích, - GV gọi HS chia sẻ. - HS chia sẻ - GV giới thiệu- ghi bài 2. Hình thành kiến thức: a. Luyện đọc: - GV gọi HS đọc mẫu toàn bài. - HS đọc - Bài chia làm mấy đoạn? - Bài chia làm 2 đoạn, Doạn 1: Từ đầu đến Cứ việc mà yên nghỉ Đoạn 2: Còn lại - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết - HS đọc nối tiếp hợp luyện đọc từ khó, câu khó (Một mà trời đất đã lâu/ Đólà một màu nâu, ) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn HS đọc: - HS lắng nghe
  2. + Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của nhân vật lúc còn ở trong quả trứng(vào những từ ngữ lặp lại) và lúc nhìn thấy bầu trời xanh - Cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc b. Tìm hiểu bài: - GV hỏi: Gà con kể với các bạn thế nào về - HS thảo luận theo cặp và trả lời bầu trời trong quả trứng? - GV cho HS quan sát hình ảnh trong SGK - HS chỉ tranh và giới thiệu và giới thiệu( Có thể dùng vật thật cho gần + Lúc còn ở trong quả trứng gũi với HS) + Lúc bước ra thế giới bên ngoài. - Gà con thấy bầu trời và cuộc sống bên - HS thảo luận và chia sẻ ngoài khác với bầu trời và cuộc sống bên trong quả trứng ? - Theo em, gà con thích cuộc sống nào hơn? - HS trả lời -Đóng vai gà con, kể tiếp những vui buồn - HS làm việc theo nhóm và trình của mình từ ngày sống dưới bầu trời xanh bày theo tưởng tượng của em. - GV kết luận, khen ngợi HS 3. Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi - HS thực hiện đọc. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm tranh, ảnh các nhạc cụ dân tộc. Điều chỉnh sau tiết dạy: Em hãy viết đoạn văn ngắn nói về cuộc sống và ước mơ của em Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Động từ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết được động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Tìm được động từ trong các câu tục ngữ. Đặt được câu có chứa động từ phù hợp. * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập - HS: sgk, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  3. 1. Mở đầu: - Chơi trò chơi: Con thỏ - HS thực hiện - Em vừa làm những động tác nào của con thỏ?. - Giới thiệu bài – ghi bài 2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời (Tìm từ chỉ hoạt động thích hợp với người và vật trong tranh) - GV yêu cầu thảo luận nhóm 4, hoàn thành - HS thảo luận và thống nhất đáp án phiếu học tập. Từ chỉ hoạt động Người Bạn nam Vẫy Bạn nữ đi Các bạn cưới, nói, Vât: Chuồn chuồn Đậu, bay Cá Bơi Chim hót - GV mời HS đại diện nhóm phát biểu - HS trả lời - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài và đoạn thơ. - HS nêu - Yêu cầu HS xác định các từ in đậm trong - HS trả lời (Các từ đó là: yêu, lo, sợ) đoạn thơ. - Các từ in đậm đó có điểm gì chung? - HS trả lời - GV khen ngợi HS có cách giải thích thú vị, sáng tạo. - GV giải thích cho HS đó đều là những động từ chỉ trạng thái, cảm xúc - GV chốt lại: Động từ là từ chỉ hoạt động, - HS lắng nghe trạng thái của sự vật Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài và các câu tục - HS đọc ngữ. - GV có thể chiếu các câu tục ngữ - HS thảo luận theo cặp, tự ghi vào vở Đáp án: + đến, uống, đi, học + yêu, thương, nhớ - Có thể cho HS tìm thêm các động từ (ngoài bài) Bài 4:
  4. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS đọc - Cho HS đặt câu vào vở: 2-3 câu có hình - HS đặt câu vào vở ảnh nhân hóa nói về cảnh vật, hiện tượng tự nhiên. - Tổ chức cho HS đọc câu và nhận xét, - HS thực hiện chỉnh sửa câu. - GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng tạo. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Động từ là gì? - 2-3 HS trả lời - Đặt câu có sử dụng động từ nói về học - HS thực hiện tập. Điều chỉnh sau tiết dạy: Tìm những động từ xung quanh ta Tiết 4: TOÁN Số có sáu chữ số. Số 1 000 000 (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết, hiểu về cấu tạo, cách viết, cách đọc, nhận biết được vị trí trên tia sổ của số 1 000 000. - Luyện tập, củng cố cách đọc, cách viết số, cấu tạo số trong phạm vi 1 000 000. * Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu. - HS: sgk, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Trò chơi “Chuyền thư” - Yêu cầu trong thư: Nêu số dân của thành - HS hát và chuyền thư phố/ tỉnh em - HS trả lời - GV nhận xét, khen HS - GV giới thiệu - ghi bài 2. Hình thành kiến thức: * Khám phá: - GV yêu cẩu HS quan sát khối mà Nam đang - HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ. cẩm và cho biết số lượng khối lập phương - Khối của Nam gồm 1 000 khối nhỏ được dùng để tạo lên khối đó. lập phương nhỏ - Hãy đọc lời thoại của Mai và cho biết khối - Khối của Mai gồm 100 000 mà Mai đang nói tới gồm bao nhiêu khối lập khối lập phương nhỏ phương nhỏ? - Khối của Rô -bốt gổm bao nhiêu khối như - Khối của Rô-bốt được ghép từ của Mai? 10 khối như của Mai
  5. - GV giới thiệu số một triệu, cách đọc và - HS theo dõi. cách viết. - GV giới thiệu vị trí của số 1 000 000 trên - HS theo dõi. tia số. - Số liền sau số 999 999 là số nào? - số 1 000 000 - Số liền trước số 1 000 000 là số nào? - số 999 999 3. Luyện tập thực hành Bài 1: - Hãy đọc yêu cầu và nêu yêu cầu của bài - HS đọc và nêu: Viết các số tròn trăm nghìn trên tia số theo đúng và vị trí. - GV yêu cầu HS viết các số tương ứng vào - HS thực hiện vở a) 100 000, 200 000, 300 000, 400 000, 500 000, 600 000. b) 600 000, 700 000, 800 000, 900 000, 1 000 000. - Yêu cầu HS đọc tất cẳ các số tròn trăm - HS đọc nghìn đã học - Em làm thế nào để xác định được số ở dấu - HS trả lời. (xác định các số tròn hỏi chấm? trăm nghìn liên tiếp) Bài 2: - Bài yêu cầu làm gì? - Viết các số tương ứng với cách đọc. - Yêu cầu HS làm vào vở sau đó đổi chéo. - HS thực hiện cá nhân và soát bài theo nhóm đôi - GV chia lớp thành vài nhóm để chơi trò chơi - HS tham gia chơi “Tiếp sức”. Các thành viên của mỗi nhóm lẩn lượt lên bảng viễt các số tương úng với số mà GV đọc. Đội nào viết nhanh nhẩt, đúng nhất ở mỗi lượt thì được điểm. (GV chọn các số có cách đọc đặc biệt để đọc cho HS trong trò chơi). - GV khen ngợi HS nắm được cách đọc, viết các số trong phạm vi 1 000 000 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Số có 6 chữ số gồm những hàng nào? - HS nêu. - Nêu dấu hiệu nhận biết số chẵn, số lẻ? - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 5: HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn tập về số có sáu chữ số
  6. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - HS ôn tập về đọc, viết số có sáu chữ số. Cấu tạo các hàng của số có sáu chữ số. - Vận dụng làm các bài tập. * Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. - Vận dụng làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: một số bài tập, máy chiếu. - HS: vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: Lớp hát 2.Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau: I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1. Số gồm 6 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 0 nghìn, 4 tră m, 2 chục, 7 đơn vị là: A. 630427 B. 360427 C. 6030427 D.6003427 Câu 2. Số liền trước của số 99 999 là: A. 99 998 B. 99 9910 C. 100 000 D. 99 100 Câu 3. Giá trị chữ số 3 trong số 132 456 là: A. 300 B. 3000 C. 30 D. 30 000 Câu 4. Chữ số 2 ở số 345 234 thuộc hàng nào? A. hàng chục B. hàng trăm C. hàng đơn vị D. hàng nghìn Câu 5. Trong các số: 567 312; 567 213; 576 321; 612 537. Số lớn nhất là: A. 567 312 B. 567 213 C. 576 321 D. 612 537 Câu 6. Số 1 trăm nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7. Số bé nhất có sáu chữ số là: A. 111111 B. 100000 C. 999999 D.899999 Câu 8. Từ các chữ số 3,1,4 lập được tất cả bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau? A. 6 B. 5 C. 4 D.2
  7. II. TỰ LUẬN Bài 1: Đọc các số sau: 567 667; 56 678; 101 015 Bài 2: Từ các chữ số 5; 0; 3; 8 hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau. 3. HĐ Vận dụng - Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS: - Quan sát và làm thí nghiệm để: Giải thích được vai trò của không khí đối với sự cháy. - Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khí đối với sự sống. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. Năng lực riêng: - Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để giải thích vai trò của không khí đối với sự cháy. - Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng bảo vệ bầu không khí trong lành. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Giáo án. Máy tính, máy chiếu. - Dụng cụ để HS làm được các thí nghiệm như ở hình 1 SGK. b. Đối với học sinh: - SGK, vở
  8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về không khí và sự cháy. b. Cách thức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để tắt ngọn - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi. nến mà không cần thổi? - GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong - HS trả lời: Có thể dùng nước để dập trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, tắt ngọn lửa. nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét chung, đưa ra kết luận: Ta - HS lắng nghe, ghi nhớ. chỉ cần lấy lọ nhỏ úp vào ngọn nến. - GV dẫn dắt vào bài học: Vai trò của - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài. không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với sự cháy a. Mục tiêu: HS nhận biết được vai trò của không khí đối với sự cháy. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4. - HS chia nhóm theo hướng dẫn của - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK. GV. - GV yêu cầu HS thảo luận và dự đoán - HS quan sát hình. thời gian tắt của ba ngọn nến. - HS lắng nghe yêu cầu của GV. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý - HS trả lời: Ngọn nến ở hình a cháy kiến bổ sung (nếu có). lâu nhất, sau đó là ngọn nến ở hình c - GV chưa nhận xét đúng hay sai mà tiếp và cuối cùng là ngọn nến ở hình b. tục cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng. - HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu của - GV yêu cầu HS đọc thông tin mô tả cách GV. tiến hành thí nghiệm trong SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - HS đọc bài. - GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm. - GV đặt câu hỏi: - HS lắng nghe GV hướng dẫn. + Quan sát thí nghiệm để kiểm tra dự - HS làm thí nghiệm theo nhóm. đoán của em là đúng hay sai. Giải thích - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. kết quả quan sát được. + Từ kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét về vai trò của không khí đối với sự cháy. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS trả lời.
  9. - GV nhận xét và đưa ra đáp án: + Kết quả thí nghiệm: Ngọn nến ở hình 1b tắt nhanh nhất, sau đó đến ngọn nến ở - HS chú ý lắng nghe, ghi bài. hình 1c và cuối cùng là ngọn nến ở hình 1a. Nguyên nhân là do lượng không khí ở hình 1b ít nhất, sau đó đến hình 1c, còn nến ở hình 1a luôn có không khí xung quanh nên chỉ tắt khi hết nến. + Không khí có vai trò duy trì sự cháy. Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với sự sống a. Mục tiêu: HS nhận biết được vai trò của không khí đối với sự sống. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 để tham gia các hoạt động. * HĐ 2.1 - HS chia nhóm theo hướng dẫn của - GV yêu cầu HS đọc và làm theo hướng GV. dẫn (hình 2) trong SGK. - GV quan sát và hỗ trợ HS. - GV đặt câu hỏi: - HS lắng nghe yêu cầu của GV. + Em cảm thấy thế nào trong mỗi trường hợp? - HS lắng nghe, chỉnh sửa (nếu cần). + Em có nhận xét gì về vai trò của không - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi. khí đối với sự sống của con người? - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét và đưa ra đáp án: - HS trả lời. + Để tay trước mũi, ngậm miệng lại rồi hít vào thở ra sẽ thấy có luồng gió nhẹ từ mũi thổi vào tay. Lấy tay bịt mũi, ngậm - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài. miệng lại sẽ thấy khó thở và khó chịu. + Không khí có vai trò duy trì sự sống của con người. * HĐ 2.2 - GV yêu cầu HS quan sát hình 3. - GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi sau vào bảng nhóm: + Hãy dự đoán: Nếu đậy kín cây ở hình - HS quan sát hình. 3a và lọ đựng con gián ở hình 3b thì sau - HS lắng nghe yêu cầu của GV. một thời gian cây và con gián sẽ như thế nào? + Từ đó rút ra nhận xét về vai trò của không khí đối với sự sống của sinh vật.
  10. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS trả lời: - GV nhận xét và đưa ra kết luận: Không + Cây và con gián sẽ bị yếu đi, thậm khí có vai trò duy trì sự sống cho cả động chí là chết. vật và thực vật (sinh vật). + Không khí giúp sinh vật duy trì sự - GV yêu cầu HS quan sát hình 4. sống. - GV đặt câu hỏi: - HS lắng nghe, ghi chép. + Giải thích vì sao trong các nhà kính trồng rau thường có cửa thông khí. + Người ta sục không khí vào bể cá cảnh - HS quan sát hình. để làm gì? - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS trả lời: - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có + Để không khí được lưu thông trong câu trả lời đúng. nhà nhằm duy trì sự sống cho cây - GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế: Lấy ví dụ trồng. khác về vai trò của không khí đối với sự + Để tăng lượng không khí trong nước sống. duy trì sự sống cho cá. - GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong - HS lắng nghe, chữa bài. trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời đúng. 3. Vận dụng: - HS trả lời: chúng ta cảm thấy khó - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của chịu nếu ngủ chùm kín chăn, khi mở HS trong giờ học, khen ngợi những HS cửa sổ thì nhà sẽ thông thoáng và thấy tích cực; nhắc nhở, động viên những HS dễ chịu. còn chưa tích cực, nhút nhát. - HS lắng nghe, chữa bài. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy: Em đã làm gì để bảo vệ không khí trong sạch nơi em ở Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nền nếp sinh hoạt I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực:
  11. - Học sinh nêu được đầy đủ các công việc thường làm trong một ngày; phân loại các dạng việc và tìm thời gian phù hợp cho mỗi công việc. - Học sinh biết sắp xếp thời gian biểu trong một tuần với đầy đủ các nhóm công việc và thời gian thức hiện hợp lí. - Học sinh biết xây dựng thời gian biểu để đảm bảo nền nếp sinh hoạt. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK - HS: SGK; bảng con, vở, phấn viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV yêu cầu Hs chơi trò chơi Giờ này tôi - HS thực hiện làm gì theo hướng dẫn của GV. - GV tổng kết phần chia sẻ của HS đưa ra kết luận và giới thiệu bài. 2. Khám phá chủ đề. - GV đề nghị HS liệt kê các công việc em - HS làm việc cá nhân theo yêu thường làm trong một ngày, phân loại các cầu của GV công việc đó theo nhóm và thời gian thực hiện. + Nhóm công việc học tập + Nhóm công việc làm việc nhà + Nhóm công việc sinh hoạt cá nhân + Nhóm công việc giải trí và hoạt động theo sở thích - GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả - HS báo cáo kết quả. - HS so sánh số lượng công việc trong từng nhóm và thời gian thức hiện, lí giải nguyên nhân khác nhau - GV tổ chức cho HS chia sẻ kinh nghiệm - HS chia sẻ kinh nghiệm để thực hiện được nhiều việc với thời gian hợp lý - GV kết luận: Cần xác định nhóm việc ưu tiên, nhóm việc nào có thể rút gọn. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề - GV tổ chức cho HS xây dựng thời gian - HS làm việc cá nhân. biểu cá nhân trong một tuần, chú ý đầu việc, - HS có thể dùng màu để phân loại thời điểm thực hiện, thời lượng cần thiết nhóm công việc trong thời gian biểu. - GV tổ chức cho HS trao đổi thời gian biểu - HS làm việc nhóm 2 cá nhân
  12. - GV kết luận gợi ý học sinh thời gian biểu hợp lí 4. Cam kết hành động. - GV nhắc HS xin ý kiến của người thân để - HS thực hiện công việc theo thời hoàn thiện thời gian biểu của mình gian biểu và điều chỉnh công việc trong thời gian biểu sao cho phù hợp và hiệu quả Điều chỉnh sau tiết dạy: Em hãy nêu những thói quen nền nếp sinh hoạt của em Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Cảm thông giúp đỡ người khó khăn (T1) Tích hợp QBPTE bài 2: Gia đình I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn. - Biết vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc thể hiện được sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. Nhắc nhở bạn bè, người thân có hành vi, thái độ thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người khó khăn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, tự điều chỉnh hành vi, thái độ lời nói và việc làm thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người khó khăn. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tìm hiểu và tham gia những hoạt động thể hiện thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người khó khăn phù hợp với bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn trong cuộc sống. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành:
  13. - GV tổ chức múa hát bài “Bầu và bí” – - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Nhạc Phạm Tuyên, lời: Ca dao cổ để khởi Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều động bài học. bài hát. + GV Cùng trao đổi với HS về nội dung - HS chia sẻ những nghề nghiệp mà bài hát: Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gì? em nghe thấy trong bài hát. - HS trả lời theo suy nghĩ và ước mơ của mình. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào - HS lắng nghe. bài mới. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. (Làm việc chung cả lớp) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. a) GV chiếu tranh lên bảng để HS quan sát, - HS quan sát 4 bức tranh. đồng thời hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để - HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu trả lời câu hỏi: hỏi. + Những người trong tranh gặp phải khó + Những người trong tranh gặp khó khăn gì? khăn về thị lực (tranh 1), về sức khỏe (tranh 2), về điều kiện kinh tế (tranh 3), về hoàn cảnh sống bị lũ lụt cuốn trôi làm ướt, hỏng sách vở (tranh 4). + Em còn biết những hoàn cảnh khó khăn + Ngoài ra, trong xã hội còn nhiều nào khác? người gặp hoàn cảnh khó khăn khác như khó khăn do dịch bệnh, tai nạn, cháy nổ, già yếu, - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm - Cả lớp nhận xét, bổ sung. khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. b) GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát các tranh ở mục b để nêu những biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - GV mời HS trả lời. + Tranh 1: Mở quán ăn từ thiện cho những người có hoàn cảnh khó khăn. + Tranh 2: Trao tặng ngôi nhà cho người già không nơi nương tựa. + Tranh 3: Giúp bạn qua đường khi bạn không thể đứng dậy được.
  14. + Tranh 4: Dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ bà cụ khi bà ở một mình. + Tranh 5: Quyên góp, ủng hộ quần áo, sách vở cho đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt. + Tranh 6: Hai bạn nhỏ đang khuyên nhủ, động viên bạn vượt qua khó khăn. - GV mời cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Các bức tranh thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn với các hình thức như: nấu cơm tặng cho những người có hoàn cảnh khó khăn; làm nhà tình nghĩa tặng người nghèo; giúp đỡ bạn bị khuyết tật; lau dọn nhà cửa giúp cụ già neo đơn; ủng hộ quần áo, sách vở cho học sinh vùng bị lũ lụt; quan tâm động viên khi bạn gặp chuyện buồn. - GV tiếp tục dùng kĩ thuật Tia chớp để HS + Những việc làm khác thể hiện sự trả lời nhanh câu hỏi: cảm thông giúp đỡ người có hoàn + Em còn biết những việc làm nào khác cảnh khỏ khăn: hành động khích lệ, thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người có động viên, an ủi khi bạn bè, người hoàn cảnh khó khăn? thân găọ khó khăn đã thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, kết luận: Ngoài những cách trên để thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn thì còn có những cách khác như đưa ra lời khuyên cho những người đang gặp khó khăn; an ủi họ và bảo vệ những người đang sợ hãi; trò chuyện gửi thư động viên người gặp hoàn cảnh khó khăn; làm các công việc tình nguyện tại trại trẻ mồ côi hay nhà tình thương; dạy học cho trẻ vô gia cư; tặng đồ chơi cho trẻ em nghèo; tạo ra một quỹ từ thiện để giúp trẻ em nghèo có thể đi học, . 3. Luyện tập, thực hành.
  15. Bài tập 1. Kể về một người có hoàn cảnh khó khăn theo gợi ý: - HS chú ý lắng nghe và trả lời. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, nhớ + Ví dụ: Hòa có mẹ bị ốm nặng nên lại về một người có hoàn cảnh khó khăn khó khăn trong sinh hoạt. Gia đình mà em biết để kể lại cho bạn bên cạnh nguồn kinh tế chính dựa vào lương nghe theo gợi ý: làm công nhân của mẹ. Hàng ngày, + Tên của người đó; ngoài giờ học, Hòa phải dọn dẹp nhà + Nơi họ sống; cửa và chăm sóc mẹ. Cuộc sống vô + Những khó khăn mà họ đang gặp phải; cùng khó khăn. Sau khi em biết hoàn + Những việc mà em có thể làm giúp họ. cảnh của Hòa, em cùng các bạn động viên, an ủi bạn trong thời gian này và quyên góp một ít tiền tiết kiệm, đồ dùng hàng ngày cho Hòa. - HS kể theo gợi ý. - GV mời một số HS kể theo gợi ý, các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV khen ngợi và động viên HS đã biết cảm thoong, giúp đỡ người gặp khó khăn. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò “Phóng viên - HS tham gia chơi. nhí”, chia sẻ một số việc bản thân đã làm để thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. - GV chọn một HS xung phong làm phóng - 1HS làm phóng viên và hỏi cả lớp. viên, lần lượt hỏi các bạn trong lớp: + Bạn đã làm gì để thể hiện sự cảm thông, - 3-5 HS trả lời theo suy nghĩ của giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn? bản thân + Có khi nào bạn chứng kiến những lời nói, việc làm chưa thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn? + Bạn có suy nghĩ gì về điều đó? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tích cực. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Em hãy chia sẻ với các bạn về cuộc sống gia đình của mình Tiết 4: CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT
  16. Giải bài tập cuối tuần 3 Đ￿c th￿m văn b￿n sau: CHUY￿N C￿A LOÀI KI￿N Xưa kia, loài ki￿n chưa s￿ng thành đàn. M￿i con ￿ l￿ m￿t mình t￿ đi ki￿m ăn. Th￿y ki￿n bé nh￿, các loài thú thư￿ng b￿t n￿t. B￿i v￿y, loài ki￿n ch￿t d￿n ch￿t mòn. M￿t con ki￿n đ￿ th￿y gi￿ng nòi mình s￿p b￿ ch￿t, nó bò đi kh￿p nơi, tìm nh￿ng con ki￿n còn s￿ng sót, b￿o: - Loài ki￿n ta s￿c y￿u, v￿ ￿ chung, đoàn k￿t l￿i s￿ có s￿c m￿nh. Nghe ki￿n đ￿ nói ph￿i, ki￿n ￿ l￿ bò theo. Đ￿n m￿t b￿i cây l￿n, ki￿n đ￿ l￿i b￿o: - Loài ta nh￿ bé, ￿ trên cây b￿ chim tha, ￿ m￿t đ￿t b￿ voi chà. Ta ph￿i đào hang ￿ dư￿i đ￿t m￿i đư￿c. C￿ đàn nghe theo, cùng chung s￿c đào hang. Con khoét đ￿t, con tha đ￿t đi b￿. Đư￿c ￿ hang r￿i, ki￿n đ￿ l￿i b￿o đi tha h￿t cây, h￿t c￿ v￿ hang đ￿ dành, khi mưa khi n￿ng đ￿u có cái ăn. T￿ đó, h￿ hàng nhà ki￿n đông h￿n lên, s￿ng hi￿n lành, chăm ch￿, không đ￿ ai b￿t n￿t. Câu 1. X ư a kia, loài ki￿n (Theothư￿ng Truy￿n s￿ng c￿ nh dânư th￿ t￿c nào?Chăm) A. S￿ng thành đàn. B. S￿ng thành nhóm nh￿. C. S￿ng riêng l￿. Câu 2. Vì sao loài ki￿n ch￿t d￿n ch￿t mòn? A. Vì ki￿n bé nh￿ l￿i s￿ng l￿ m￿t mình. B. Vì ki￿n không bi￿t tìm th￿c ăn. C. Vì ki￿n không có nơi đ￿ ￿. Câu 3. Ghép l￿i khuyên c￿a Ki￿n đ￿ v￿i lí do thích h￿p. Vì ki￿n bé nh￿, ￿ trên cây b￿ V￿ ￿ chung chim tha, ￿ m￿t đ￿t b￿ voi chà. Tha h￿t cây, h￿t c￿ Vì khi mưa khi n￿ng đ￿u có cái v￿ hang đ￿ dành ăn. Vì ki￿n s￿c y￿u, đoàn k￿t l￿i s￿ Đào hang ￿ dư￿i đ￿t có s￿c m￿nh. Câu 4. L￿i khuyên c￿a Ki￿n đ￿ đã mang l￿i k￿t qu￿ gì? A. H￿ hàng nhà ki￿n ngày càng hi￿n lành hơn.
  17. B. H￿ hàng nhà ki￿n đông h￿n lên. C. H￿ hàng nhà ki￿n càng chăm ch￿ hơn. Câu 5. Em th￿y loài ki￿n có nh￿ng đ￿c tính gì đáng quý? Câu 6. G￿ch dư￿i các đ￿ng t￿ có trong đo￿n văn sau: C￿ đàn nghe theo, cùng chung s￿c đào hang. Con khoét đ￿t, con tha đ￿t đi b￿. Đư￿c ￿ hang r￿i, ki￿n đ￿ l￿i b￿o đi tha h￿t cây, h￿t c￿ v￿ hang đ￿ dành, khi mưa khi n￿ng đ￿u có cái ăn. Câu 7. Ch￿n đ￿ng t￿ thích h￿p đi￿n vào ch￿ tr￿ng trong các câu sau: (vư￿t qua, thành công, h￿p tác, đoàn k￿t ) Đoàn k￿t giúp ta . v￿i m￿i ngư￿i, t￿o ra s￿c m￿nh vư￿t qua khó khăn. Con ngư￿i không th￿ m￿t mình mà có th￿ t￿t c￿. B￿i th￿, ph￿i .l￿i thì m￿i có th￿ Câu 8. Tô màu đ￿ vào chú ki￿n ch￿a t￿ có nghĩa gi￿ng v￿i t￿ đoàn k￿t và màu xanh vào chú ki￿n ch￿a t￿ có nghĩa trái ngư￿c v￿i t￿ đoàn k￿t. bè phái đùm b￿c k￿t đoàn chia k￿t xung đ￿t Câu 9. Khoanh vào nh￿ngr￿ câu nói v￿h￿p tinh th￿n đoàn k￿t trong các câu thành ng￿, t￿c ng￿ sau: a. M￿t hòn ch￿ng đ￿p nên non d. Công cha như núi Thái Sơn Ba hòn đ￿p l￿i nên c￿n Thái Sơn. Nghĩa m￿ như nư￿c trong ngu￿n ch￿y ra. b. Đoàn k￿t thì s￿ng, chia r￿ thì e. Có công mài s￿t, có ngày nên kim. ch￿t. c. Đói cho s￿ch, rách cho thơm. g. M￿t con ng￿a đau, c￿ tàu b￿ c￿.
  18. \\Câu 10. Theo em, đoàn k￿t mang l￿i l￿i ích gì? Vi￿t đo￿n văn ng￿n nêu l￿i ích c￿a đoàn k￿t. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng Tiết 1,2: TIẾNG ANH ( Giáo viên Tiếng Anh dạy) Tiết 3: TIẾNG VIỆT Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn thuật lại một sự việc I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết được một bài văn thuật lại một sự việc (cấu tạo của bài văn cách thuật lại các hoạt động theo trình tự, ). - Biết thể hiện sự đồng cảm với niềm vui của những người xung quanh, thân thiện với bạn bè qua cách chuyện trò. * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo. * Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu - HS: sgk, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Lớp hát 1 bài - HS hát - GV nêu yêu cầu của tiết học, ghi đầu bài. 2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV cho HS đọc bài văn - Bài văn có mấy phần? Đó là những phần - HS thảo luận cặp đôi và trả lời nào? - Phần mở đầu giới thiệu những gì? - HS trả lời - Phần thân bài gồm mấy đoạn? Ý chính - 4 đoạn: của mỗi đoạn là gì? + Đoạn 1: Các hoạt động chuản bị + Đoạn 2: Phát biểu khai mạc của cô chủ nhiệm + Đoạn 3: Bạn lớp trưởng phát động phong trào và thảo luận về cách thực hiện + Đoạn 4: Phân công nhiệm vụ - Những từ ngữ nào giúp em nhận biết các hoạt động được thuật lại theo trình tự?
  19. - Phần kết bài chia sẻ suy nghĩ cảm xúc gì về kết quả hoạt động? Bài 2: - HS đọc câu hỏi thảo luận: - Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu ghi lại và chia sẻ với người thân về trình tự các hoạt động trong một buổi sinh hoạt lớp của lớp em Điều chỉnh sau tiết dạy: Em hãy nêu những sự việc đáng nhớ nhất của em Tiết 4: TOÁN Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Luyện tập, củng cố cách đọc, cách viết số, cấu tạo số trong phạm vi 1 000 000. * Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu. - HS: sgk, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS hát và vận động theo nhạc - GV giới thiệu - ghi bài 2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Bài yêu cầu làm gì? - Viết các số thành tổng của các số tròn trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Yêu cầu HS làm vào vở sau đó đổi chéo. - HS thực hiện. 882 936 = 800 000 + 80 000 + 2 000 + 900 + 30 + 6. - Em làm thế nào để xác định được số ở dấu - HS trả lời. (phân tích các số hỏi chấm? thành các hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị) - GV nhận xét chung, tuyên dương HS. Bài 2: - Bài yêu cầu làm gì?