Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 6 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Cuộc phiêu lưu của sách, bút Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Tập làm văn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng và diễn cảm bài đọc Tập làm văn, biết đọc phân biệt lời kể chuyện của bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi”) và những câu văn bạn viết trong bài tập làm văn của mình, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết để thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật. - Nhận biết được trình tự các sự việc qua lời kể chuyện của bạn nhỏ (trên đường đi đò dọc về quê đến khi về đến quê, quá trình quan sát cây hoa hồng, việc tưới nước cho cây, tương ứng với việc bắt đầu viết bài tập làm văn cho đến khi hoàn thành bài viết). - Hiểu vì sao bài văn của bạn nhỏ có thêm các chi tiết đặc sắc. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện. (VD: Muốn viết bài văn miêu tả, cần có những trải nghiệm thực tế, cần quan sát kĩ sự vật được miêu tả, cần phát huy trí tưởng tượng của người viết, ) - Biết khám phá, cảm nhận, miêu tả, trân trọng và giữ gìn vẻ đẹp cuộc sống xung quanh, có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: biết yêu quý cây xanh, yêu quý thiên nhiên. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh múa hát Em - HS tham gia hát múa yêu cây xanh -GV tổ chức trò chơi: Hộp quà bí ẩn: - HS lắng nghe. (KT bài Tiếng nói của cỏ cây) - Học sinh thực hiện. Đọc các đoạn H1: Đọc đoạn 1 và TL CH1 trong bài đọc theo yêu cầu trò chơi. H2: Đọc đoạn 2 và TL CH2 H3: Đọc đoạn 3 và TL CH3 H4: Đọc đoạn 4 và TL CH4 - GV Nhận xét, tuyên dương. -HS nghe - GV giao nhiệm vụ: -HS nghe: + Trao đổi theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi: Khi muốn miêu tả một sự vật, làm +HS TL nhóm thế nào để tả đúng đặc điểm của sự vật + 2-3 nhóm nêu kết quả thảo luận đó? +NX, bổ sung nếu có + Cách thực hiện: Từng em nêu ý kiến, sau đó cả nhóm thống nhất câu trả lời của nhóm để trình bày ý kiến trước lớp. (GV có thể gợi ý: Ở lớp 2 và lớp 3, các em đã viết các đoạn văn tả đồ vật. Hãy nhớ lại cách mình đã làm để có thể phát hiện và miêu tả đúng đặc điểm của sự vật) -GV NX, chốt -GV dẫn dắt vào bài mới. Nêu tên bài, -HS nghe, ghi vở ghi bảng 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng và diễn cảm bài đọc Tập làm văn, biết đọc phân biệt lời kể chuyện của bạn nhỏ (nhân vật xưng “tôi”) và những câu văn bạn viết trong bài tập làm văn của mình, biết nhấn gi - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: GV đọc cả bài, đọc - Hs lắng nghe cách đọc. diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện dòng suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật. - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, cách đọc. ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc - 1 HS đọc toàn bài.
- diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù - HS quan sát hợp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến để dở dang bài văn + Đoạn 2: Tiếp teo đến bông hồng thả sức đẹp - 3 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc từ khó. - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: gặp lại, bụi dạ lí, sương lã chã, ốc luộc, kết - 2-3 HS đọc câu. luận, múc nước, - GV hướng dẫn luyện đọc câu: Cuối tuần, ba cho tôi về quê / để tôi tìm được nhiều ý cho bài văn / “Tả cây hoa nhà em” 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm ngắt, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. thể hiện diễn cảm giọng nhân vật, thể hiện đúng cảm xúc của bạn nhỏ. - Mời 3 HS đọc nối tiếp các đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp các đoạn. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm 3 (mỗi - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm học sinh đọc 1 đoạn và nối tiếp nhau cho bàn. đến hết sau đó đổi đoạn đọc). - GV theo dõi sửa sai. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV cho đọc nhóm trước lớp - 2 nhóm đọc HS khác nhận xét, góp ý - GV cho đọc thầm toàn bài - HS luyện đọc cá nhân toàn bài - Thi đọc diễn cảm trước lớp: + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện diễn cảm trước lớp. tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp. + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. + GV nhận xét tuyên dương 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nhận biết được trình tự các sự việc qua lời kể chuyện của bạn nhỏ (trên đường đi đò dọc về quê đến khi về đến quê, quá trình quan sát cây hoa hồng, việc tưới nước cho cây, tương ứng với việc bắt đầu viết bài tập làm văn cho đến khi hoàn thành bài viết). Hiểu vì sao bài văn của bạn nhỏ có thêm các chi tiết đặc sắc. + Hiểu điều tác giả muốn nói có bài thơ: Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện. (VD: Muốn viết bài văn miêu tả, cần có những trải nghiệm thực tế, cần quan sát kĩ sự vật được miêu tả, cần phát huy trí tưởng tượng của người viết, ) - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc mục Từ ngữ (có lời -HS đọc mục từ, nêu từ chưa hiểu giải nghĩa từ xào xạc và lã chã). GV hỏi HS khác NX, góp ý
- HS có từ ngữ nào trong bài chưa hiểu, GV có thể giải thích hoặc hướng dẫn HS tra từ điển. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Câu 1: Mục đích về quê của bạn nhỏ là +1HS đọc gì? +HSTL: Mục đích về quê của bạn nhỏ + GV cho HS đọc Câu 1: là để tận mắt quan sát cây hoa hồng với +GV cho HS nêu câu TL mong muốn tìm được nhiều ý cho bài văn “tả cây hoa nhà em”. +HS NX, bổ sung +GV NX, chốt - Câu 2: Khi ở quê, bạn nhỏ đã làm gì để -HS nghe tả được cây hoa theo yêu cầu? -HS TL: Khi ở quê để tìm được nhiều ý + GV nêu câu 2: cho bài văn của mình, ban nhỏ đã dậy + GV cho HS nêu câu TL thật sớm để quan sát cây hoa hồng. Quan sát rất kĩ các bộ phận của cây: thân, cành, lá, hoa, hương sắc, Bạn còn tưới nước cho cây theo đúng gợi ý của đề bài (Em đã chăm sóc, bảo vệ cây hoa đó như thế nào?) -HS NX, bổ sung +GV NX, chốt - Câu 3: Những câu văn nào là kết quả của sự quan sát kết hợp với trí tưởng tượng phong phú của bạn nhỏ? + GV cho HS đọc câu 3: + YCHS làm việc theo cặp hoặc theo +1 HS đọc nhóm (từng bạn nêu câu trả lời của mình, + HS nêu YC TL nhóm sau đó thống nhất ý kiến). +GV quan sát các nhóm làm việc và có +HS thảo luận nhóm những hỗ trợ phù hợp. +GV cho HS nêu câu TL + HSTL: Những câu văn là kết quả của sự quan sát kết hợp với trí tưởng tượng phong phú của bạn nhỏ: Sương như những hòn bi ve tí xíu tụt từ lá xanh xuống bông đỏ, đi tìm mùi thơm ngào ngạt núp đâu giữa những cánh hoa ; Từ tay tôi, cái bình tưới như chú voi con dễ thương đung đưa vòi, rắc lên cây hoa hồng một cơn mưa rào nhỏ, +GV NX, chốt: Trong bài văn của bạn + Nhóm khác NX, bổ sung nhỏ, tất cả những câu văn có hình ảnh so
- sánh cũng được coi là câu văn kết hợp sự quan sát và trí tưởng tượng/liên tưởng - HS lắng nghe. của bạn nhỏ. Trên đây là 2 câu văn thể hiện rõ nhất trí tưởng tượng của bạn nhỏ. - Câu 4: Em thích nhất câu văn nào trong bài văn của bạn nhỏ? Theo em, bài văn của bạn nên viết thêm những ý nào? + GV nêu câu 4 + GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. + HS nghe Bước 1: Đọc kĩ lại bài văn (đoạn in + HS nghe và thực hiện nghiêng trong câu chuyện), chọn câu văn mình yêu thích, có thể nêu lí do vì sao mình yêu thích câu văn đó. Bước 2: Suy nghĩ để bổ sung ý cho bài văn của bạn nhỏ. Có thể viết câu văn em muốn thêm vào bài văn tả cây hoa hồng + 3-4 HS TLBài văn yêu cầu “Tả cây của bạn. hoa nhà em”, có lẽ ngoài việc tả cây, + GV cho HS nêu câu TL cành, lá, hoa, hương hoa, bạn ấy nên tả + GV khích lệ HS nêu những ý nên bổ nụ hồng bởi vì bên cạnh mỗi bông hồng sung cho bài văn tả cây hoa hồng của bạn đã nở thường có nhiều nụ hồng, ) nhỏ trong câu chuyện. GV khen ngợi + HS NX, bổ sung những ý kiến hay, mới mẻ - Trong lớp học điều kỳ diệu thể hiện qua việc mỗi bạn học sinh có một vẻ khác nhau. Nhưng khi hòa vào tập thể các bạn bổ sung hỗ trợ cho nhau. Vì thế - Câu 5: Em học được điều gì về cách viết cả lớp là một tập thể hài hòa đa dạng văn miêu tả sau khi đọc câu chuyện trên? nhưng thống nhất. + GV cho HS đọc Câu 5 - HS lắng nghe. + GV cho HS nêu câu TL +GV NX các ý kiến của HS +HS nghe +3-5 HS nêu - GV nhận xét và chốt: Ở lớp 4, sang học -HS nghe kì 2 HS được học thêm cách viết bài văn miêu tả cây cối. Lúc đó, các em hãy học tập hoặc tham khảo cách tả cây của bạn nhỏ trong câu chuyện này nhé. 3.2. Luyện đọc lại. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS nghe - GV cho HS đọc nhóm đôi. - HS đọc nhóm bàn. - GV cho HS đọc trước lớp - 1-2 nhóm đọc - GV nhận xét, tuyên dương. HS nhận xét 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
- + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về vẻ riêng của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng cách thi - HS tham gia bốc thăm đọc 1 đoạn vau The Voice lớp bài - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được động từ chỉ hoạt động nói chung và động từ chỉ hoạt động di chuyển nói riêng, tìm được động từ thích hợp với hoạt động được thể hiện trong tranh, đặt được câu với động từ chỉ hoạt động. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học: Đuổi hình bắt chữ. GV đưa 4 tranh + Trả lời viết cho HS đoán động từ + Trả lời ăn + Câu 1: viết + Trả lời vẫy + Câu 2: ăn + Trả lời cười + Câu 3: vẫy + Câu 4: chạy - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dùng tranh minh họa và từ chạy để - HS lắng nghe, ghi bài. giới thiệu vào bài mới. Ghi bảng 2. Luyện tập. - Mục tiêu: + Điền động từ chỉ hoạt động phù hợp với nội dung đoạn văn. Nhận biết được động từ chỉ hoạt động nói chung và động từ chỉ hoạt động di chuyển nói riêng, tìm được động từ thích hợp với hoạt động được thể hiện trong tranh, đặt được câu với động từ chỉ hoạt động. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài 1. Tìm động từ trong ngoặc đơn thay cho bông hoa - GV nêu yêu cầu của bài tập 1, hướng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. dẫn HS làm bài: + Làm lần lượt bài a rồi đến bài b + Đọc từ ngữ cho sẵn dưới mỗi đoạn văn + Đọc đoạn văn + Lựa chọn động từ phù hợp thay cho mỗi bông hoa trong từng đoạn - GV có thể làm mẫu 1 từ để HS nắm -HS làm theo HD được phương pháp (thử đặt từ vào vị trí từng bông hoa để biết từ đó thích hợp với bông hoa ở vị trí nào trong đoạn). -GV cho HS thảo luận nhóm 2 - Các nhóm tiến hành thảo luận - GV mời các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Đáp án: + Đoạn 1: vỗ - gáy – gáy – kêu – vọng + Đoạn 2: hót – kêu – hót – nhảy – tìm - GV mời các nhóm nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương - GV động viên HS: Các em còn được luyện tập nhiều về động từ, sẽ ngày càng hiểu rõ và sử dụng thành thạo hơn từ loại này. Bài tập 2: Tìm động từ phù hợp với hoạt động được thể hiện trong tranh - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1-21 HS đọc yêu cầu bài.
- - GV hướng dẫn HS cách thực hiện. Quan sát kĩ từng bức tranh để dựa vào -HS nghe đó, suy đoán người hoặc vật trong tranh đang làm gì để tìm động từ phù hợp. -Làm mẫu: GV nêu câu hỏi và mời HS -HS đoán từ trnanh 1 trả lời dựa vào 1 tranh. -HS TL + Tranh 1 vẽ gì? +(Người leo núi/ Hoạt động thuộc môn thể thao leo núi/ ) + Người được vẽ trong tranh đang làm +(leo núi/chống gậy/ đi trên dốc núi/ ) gì? -HS trình bày - GV gọi HS nêu câu trả lời, lưu ý HS 1. đi/leo (núi)/ trèo (đèo)/ vượt (dốc)/ Với mỗi tranh, các em có thể tìm ra 2. cắm (lều trại)/ dựng (lều vải)/ những từ ngữ khác nhau, miễn là những 3. câu (cá)/ giật (cần câu)/ từ ngữ đó phù hợp với hoạt động được 4. bay, lượn, dang (cánh)/ vỗ (cánh)/ thể hiện trong tranh. 5. bơi/ lặn/ khám phá (đại dương)/ -GV hỏi: -HS TL: +Các động từ tìm được ở tranh 1,3,4 có + động từ chỉ hoạt động di chuyển đặc điểm chung gì? + VD: đi, chạy, nhảy, bơi, lội, bước, +Tìm thêm các động từ chỉ hoạt động di -HS NX, bổ sung chuyển khác - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt động từ chỉ hoạt động di chuyển có thể gồm di chuyển trên mặt đất, trên không, dưới nước Bài tập 3: Ghi lại các động từ chỉ hoạt động di chuyển tìm được ở bài 2 và đặt câu với các từ đó - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1-21 HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS nêu lưu ý khi viết câu -HS TL: câu đủ bộ phận, hợp với nghĩa từ, trìn bày đúng đầu câu viết hoa cuối câu có dấu câu - GV YC HS làm cá nhân vào vở. -HS làm vở - GV cho trình bày bài -HS đọc câu -HS NX, chữa bài - GV nhận xét, tuyên dương chung. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã Vua Tiếng Việt. học vào thực tiễn. + GV chuẩn bị một số thẻ từ, bút dạ
- + Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu) - Các nhóm tham gia trò chơi vận dụng. + Yêu cầu các nhóm cùng nhau tìm những từ ngữ chỉ hoạt động thực hiện trong ngày ở trường và ở nhà. - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. quà, ) - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Lấy ví dụ những động từ chỉ trạng thái Tiết 3: TOÁN Các số trong phạm vi lớp triệu (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Biết cách phân tích cấu tạo số, cách đọc số, cách viết các số trong phạm vi lớp triệu. - Củng cố kiến thức về hàng, lớp. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập, năng lực giao tiếp toán học thông qua rèn kĩ năng đọc và viết số - Năng lực tư duy khi tìm ra các số theo yêu cầu cho trước, năng lực lập luận toán học thông qua hoạt động sử dụng biểu tượng các cột hàng, lớp với những vòng biểu diễn chữ số. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
- + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: * Lớp hát tập thể một bài. - GV tổ chức cho HS ôn bài bằng trò chơi: Hỏi nhanh, đáp đúng. - GV đưa cho hai đội chơi hai phiếu ghi - HS chơi trò chơi. số (hoặc cấu tạo số). Nhiệm vụ hai đội oẳn tù tì giành lượt chơi trước. Một đội nêu số hoặc cấu tạo số, đội kia phải nêu nhanh cấu tạo số (hoặc số). Nếu trả lời đúng được quyền đổi lượt. Kết thúc đội nào trả lời đúng nhiều sẽ chiến thắng. -GV nhận định thắng thua, khen HS - GV giới thiệu vào bài. (nêu mục tiêu bài học), ghi tên bài - HS nghe -HS nhắc tên bài, ghi vở. 2. Khám phá: - Mục tiêu: HS nhận biết cách đọc, viết, cấu tạo số của các số trong phạm vi lớp triệu - Cách tiến hành: -GV chiếu hình ảnh SGK, -HS quan sát tranh và TL câu hỏi: +YC HS mô tả hình ảnh trong tranh +Có tàu du hành vũ trụ, mặt trời và trái +? Trái đất cách mặt trời khoảng bao đất nhiêu ki-lo-mét? +149597876 km -HS NX, bổ sung -GV chiếu số đo và hỏi: +Số đo ước lượng khoảng từ trái đất +1 trăm triệu, 4 chục triệu đến mặt trời gồm mấy trăm triệu?mấy chục triệu? +9 +Số đó có chữ số hàng triệu là chữ số +1,4,9 nào? +Số 149597876 gồm: Một trăm triệu, bốn +Số đó có chữ số nào thuộc lớp triệu? chục triệu, chín triệu, năm trăm nghìn, +Nêu cấu tạo của số đó năm trăm nghìn, chín chục nghìn, bảy nghìn, tám trăm, 7 chục và 6 đơn vị. -2,3 HS nhắc cấu tạo số. 2-3 HS đọc số -GV chiếu bảng cấu tạo, cho HS nhắc -HS TL: lại cấu tạo số, đọc số. +9 chữ số, 8 chữ số, 7 chữ sô -GV hỏi: +Lớp đơn vị: đơn vị, chục, trăm
- +Số có hàng cao nhất là trăm triệu có Lớp nghìn: nghìn, chục nghìn, trăm mấy chữ số, hàng cao nhất chục triệu nghìn có mấy chữ sô?, hàng cao nhất triệu có Lớp triệu: triệu, chục triệu, trăm triệu mấy chữ số? +Đọc, viết từ trái sang phải (từ hàng lớn +Nêu các hàng, lớp số có 9 chữ số đến hàng bé/ lớp triệu-nghìn-đơn vị) -HS đọc khoảng cách: +Bốn trăm linh một triệu ki-lô-mét +Nêu cách đọc, cách viết số có đến lớp triệu? +Ba mươi tám triệu hai trăm nghìn ki-lô- mét -GV đưa thêm thông tin cho HS đọc: +Khoảng cách xa nhất Trái đất đến sao Hỏa khoảng: 401000000 km +Khoảng cách gần nhất từ Trái đất đến sao Kim khoảng: 38200000 km 3. Luyện tập: - Mục tiêu: +Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số trong phạm vi lớp triệu +Giúp HS củng cố kiến thức về cấu tạo số. +Giúp HS củng cố về hàng và lớp - Cách tiến hành: Bài 1: Đọc số dân các nước năm 2019 - GV cho HS đọc đề bài 1. - 1 hs đọc đề bài - HDHS xác định yêu cầu bài tập. - HS nêu YC - GV cho HS làm vở cá nhân - HS làm việc cá nhân, viết tên nước, số dân, cách đọc vào vở -GV chiếu bài HS -HS đọc bài làm +Nhật Bản: 126476461 ngưởi : Một trăm hai mươi sáu triệu bốn trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm sáu mươi mốt người +Việt Nam:97338579 người: chín mươi bảy triệu ba trăm ba mươi tám nghìn năm trăm bảy mươi chín người +In-đô-nê-xi-a: 273523615 người: hai trăm bảy mươi ba triệu năm trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm mười lăm HS khác NX bổ sung -HS nghe
- -GV nhận xét, chốt đáp án - HS trả lời -GV cho HS nêu cách đọc số -HS đọc -GV đưa thêm số dân cho HS đọc: +Lào: bảy triệu năm trăm bảy mươi lăm +Lào:7575298 người nghìn hai trăm chín mươi tám người +Cam-pu-chia: 17374081 người +Cam: Mười bảy triệu ba trăm bảy mươi tư nghìn không trăm tám mươi mốt người HS nhận xét, điều hcinhr nếu có - GV chốt: Đọc các số trong phạm vi -HS nghe lớp triệu đọc từ trái sáng phải lớp triệu, lớp, lớp nghìn, lớp đơn vị Bài 2. Viết số thành tổng (theo mẫu): - GV cho HS đọc đề bài 2. - 1 HS đọc đề bài - HS nêu YC bài - HDHS xác định yêu cầu bài tập. - HS nêu cách làm: viết số thành tổng các - GV cho HS quan sát tranh, đọc mẫu, hàng phân tích cách làm - HS làm cá nhân vào vở - GV cho HS làm vở -HS đọc bài: - GV chiếu bài HS 109140903 = 100000000 + 9000000+ 100000 +40000 +900 +3 3045302 = 3000000 + 40000 + 5000 + 300 + 2 -HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chốt đáp án - HS TL: -GV hỏi: +Không cộng các hàng = 0 +Khi viết số thành tổng mà số có hàng bằng 0 cần chú ý điều gì? +Cấu tạo số, chữ số đứng ở hàng nào có +Dự vào đâu để viết số thành tổng các giá trị của hàng đó. hàng? -HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài làm -GV cho HS đổi vở KT bài làm lớp -HS nghe - GV chốt: Cần ghi nhớ cấu tạo các hàng, lớp cảu số tự nhiên để nắm vững cấu tạo số Bài 3. Các chữ số được gạch chân thuộc hàng nào? lớp nào? - GV cho HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài 3
- -GV cho HS nêu YC -HS nêu YC bài - Gv cho HS thảo luận nhóm đôi làm - HS làm việc nhóm đôi ghi kết quả vào vào sgk bằng bút chì SGK bằng bút chì - GV cho HS nêu kết quả thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải nhóm thích vì sao +chữ số 8 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn (đứng thứ 5 từ phải sang/ đứng trước hàng nghìn) +Chữ số 3 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu (đứng thứ 7 từ phải sang/ đứng trước hàng triệu) +Chữ số 3 thuộc hàng chục, lớp đơn vị (đứng thứ 2 từ phải sang/ đứng trước hàng đơn vị) +Chữ số 2 thuộc hàng trăm triệu, lớp triệu (đứng thứ 9 từ phải sang/ đứng trước hàng chục triệu) Nhóm khác NX, chữa nếu có -GV NX, chốt câu trả lời -HS trả lời: -GV hỏi: + 200000000 +Chữ số 2 đứng ở hàng trăm triệu có giá trị bằng bao nhiêu? +Vị trí các chữ số +Nêu cách nhận biết các chữ số? +Cấu tạo số +Dựa vào kiến thức nào em làm được bài này? +Lớp đơn vị: đơn vị, chục, trăm/ Lớp +YC nêu các hàng, lớp đã học nghìn: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn / Lớp triệu: triệu, chục triệu, trăm triệu - GV chốt: Qua BT các con được củng - HS nghe cố về cấu tạo số, hàng và lớp của số tự nhiên 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- - GV cho HS chơi trò chơi cùng cố: Ai HS chơi trò chơi nhanh Ai đúng. Giơ thẻ chọn đáp án CH1: Chữ số 3 trong số: 47538915 thuộc hàng nào, lớp nào? CH2: Số 709832456 có những chữ số nào thuộc lớp nghìn? CH3: Cho số: 95555505 Cách đọc nào đúng? -GV nhận xét, khen HS -Hs nêu - Con cảm thấy tiết ngày hôm nay thế -Hs nêu nào? -Hs lắng nghe - Nêu điều con nhớ nhất trong tiết học - GV nhận xét tiết học và dặn dò. Điều chỉnh sau tiết dạy: Rèn kĩ năng xác định các hàng của lớp triệu Tiết 5: CÂU LẠC BỘ TOÁN Trao đổi, thảo luận tìm ra một số giải pháp để học tốt môn toán I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh trao đổi thảo luận nhóm và đưa ra một số giải pháp để học tốt môn toán - Xây dựng hình thức, thói quen học toán khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – ĐỊA ĐIỂM 1. Đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận nhóm - Trình chiếu và thảo luận nhóm 2. Địa điểm - Đia điểm tại lớp 4D III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CLB - Chia lớp làm 4 nhóm và thảo luận câu hỏi: Các em hãy tìm ra một số giải pháp để học tốt môn toán - Các nhóm thảo luận và trao đổi trước lớp - Giáo viên nhận xét đánh giá và đưa ra một số các giải pháp * Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự đầu tư đúng hướng thì bạn sẽ giỏi 1. Nắm chắc các lý thuyết, định nghĩa: Dù không phải học thuộc lòng như mấy môn xã hội, nhưng các định nghĩa cũng như lý thuyết của môn Toán bắt buộc các em phải học thật chắc. Các tính chất, công thức, định nghĩa phải nhớ thì các em mới vận dụng nó vào bài tập để chứng minh, giải thích hay phân tích được. Những gì có thể nhớ được trên
- lớp thì các em cứ cố gắng nhét vào đầu, vì nó sẽ giúp các em dễ dàng hơn khi học bài ở nhà. 2. Không học dồn: Đối với các môn tự nhiên như toán lý hóa, đặc biệt là môn Toán, thì các em phải học vững cái trước thì mới học tốt được cái sau. Bởi thế, việc học dồn là điều không thể để xảy ra với môn học này. Có nhiều hs không học bài, đến khi thi mới lôi ra học công thức này nọ thì sẽ có kết quả thi rất thấp. Bởi vì phải có một quá trình để học và trao dồi mỗi ngày, áp dụng những kiến thức vào bài tập thì các em mới ghi nhớ lâu được. Các kiến thức có liên quan với nhau, vì thế khi các em đã bỏ quá nhiều mà giờ phải học dồn sẽ không hiểu quả và ảnh hưởng đến sức khỏe của mình nữa. Xem thêm: Kinh nghiệm trở thành cao thủ môn Vật lý 3. Lắng nghe và ghi chép mọi thông tin từ bài giảng: Đa số bài giảng của thầy cô đều nằm trong sách tới 80% và chỉ 20% là ở ngoài sách để các em hiểu sâu hơn. Vì thế, hãy ghi chép tất cả những gì thầy cô giảng dạy vì đó đều cần thiết và giúp ích cho các em rất nhiều. Nếu chỉ ngồi nghe thôi mình sẽ quên nhanh khi về nhà. Vì vậy, không những nghe mà còn phải viết xuống tập một cách cẩn thận để có cái mình xem lại. Hãy tập cho mình thói quen đó các em nhé, nó rất hiệu quả đấy! 4. Mạnh dạn hỏi khi chưa hiểu: Trong quá trình học trên lớp, chắc chắn sẽ có những điều các em thắc mắc hoặc chưa hiểu rõ. Hãy mạnh dạn dơ tay để hỏi Thầy Cô của mình để họ giảng lại hay giải thích cho các em nghe nhé. Vì khi các em hiểu sâu, các em mới làm bài tập và khắc ghi trong đầu được. Đừng ngại ngùng khi mình hỏi, vì thầy cô sẽ rất vui nếu các em dám hỏi để thêm kiến thức cho mình. Họ sẽ giúp đỡ học trò của mình bằng mọi cách để các em học tốt hơn! * Tự học toán tại nhà 1. Đọc trước bài mới ở nhà: Xem bài mới trước khi đến lớp là một cách để các em tiếp thu bài tuyệt vời. Nếu các em có xem qua và chuẩn bị bài trước, các em sẽ bắt kịp bài và hiểu dễ dàng hơn, tránh tình trạng bỡ ngỡ khi gặp bài học lạ hoặc khó. Không những thế, khi đọc trước thì các em sẽ chuẩn bị sẵng cho mình những thắc mắc để lên lớp giáo viên giải đáp cho mình nữa. 2. Học và làm bài tập thật nhiều: Các em phải làm bài tập nhiều để những công thức mà mình học được áp dụng. Càng làm nhiều, các em sẽ tiếp xúc với nhiều dạng bài tập, nó sẽ tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm cho các em giải các bài sau này. Nếu mình làm nhiều dạng, khi đi thi có thể gặp lại và chẳng khó khăn gì để mình giải nữa cả. Lúc đó các em mới thấy được việc làm bài tập nhiều có lợi vô cùng! Điều chỉnh sau tiết dạy: Không
- Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Gió bão và phòng chống bão (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động (khối không khí nóng bốc lên cao, khối không khí lạnh tới thay thế). 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để nắm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thí nghiệm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Gió thổi” để khởi động bài học. - GV hướng dẫn HS chơi: - HS tham gia chơi. + GV mời 1 bạn làm quản trò. + Quản trò hô: “Gió thổi, gió thổi” + HS cả lớp: Gió thổi về đâu. - HS lắng nghe. + Quản trò có thể hô gió thổi về bên trái, hoặc bên phải - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động:
- - Mục tiêu: + HS hiểu được không khí chuyển động gây ra gió và vận dụng để giải thích được một số hiện tượng liên quan đến gió trong thực tế. - Cách tiến hành: 2.1. Thí nghiệm - GV chia lớp thành 3 nhóm. - HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu HS đọc thông tin mô tả thí - HS đọc bài. nghiệm trong SGK (hình 2). - GV lưu ý cho HS: - HS lắng nghe, ghi nhớ. + Khi cắm que vào xốp thì điều chỉnh sao cho que cắm vào gần giữa lọ. + Đầu que chong chóng cao hơn lọ khoảng 3 đến 5 cm. + Đặt chong chóng lên đầu que sau khi đã điều chỉnh que cắm. - GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - GV yêu cầu HS ghi chép hiện tượng - HS thực hiện yêu cầu của GV. xảy ra ở hình 2a, 2b, 2c, thảo luận và trả lời câu hỏi: - HS trả lời. + Không khí bên trong và bên ngoài lọ, ở đâu nóng hơn? + Nến ở hình 2a tắt, trong khi nến ở hình 2b vẫn cháy. Vậy không khí đã vào lọ ở hình 2b theo cách nào để duy trì sự cháy? + Vì sao chong chóng ở hình 2c quay? Nguyên nhân làm không khí chuyển động và gió được hình thành như thế nào? - GV mời đại diện 1- 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS lắng nghe, ghi bài. - GV nhận xét và đưa ra đáp án: + Không khí bên trong lọ nóng hơn không khí ở bên ngoài lọ. + Không khí đã vào lọ ở hình 2b bằng cách đi qua phần hở dưới để duy trì sự cháy. + Chong chóng ở hình 2c quay là vì có gió thổi từ phía dưới lên phía trên lọ. Nguyên nhân làm không khí chuyển động là do sự chênh lệch nhiệt độ bên trong và bên ngoài lọ. Bên trong lọ khối không khí nóng bốc lên cao, không khí lạnh hơn từ bên ngoài lọ vào thay thế,
- đẩy không khí nóng ra khỏi lọ tạo thành - HS quan sát hình. gió. 2.2. Quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát hình 3. - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - GV đặt câu hỏi: + Hãy cho biết vào ban ngày, trên đất liền và biển ở đâu nóng hơn. + Quan sát hình 3a, cho biết chiều gió thổi giữa biển và đất liền vào ban ngày và giải thích. + Hãy cho biết vào ban đêm, trên đất liền và biển ở đâu lạnh hơn. - HS trả lời: + Quan sát hình 3b, cho biết chiều gió + Ban ngày trên đất liền nóng hơn trên thổi giữa biển và đất liền vào ban đêm biển. và giải thích. + Hình 3a: Gió thổi từ biển vào đất liền - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. do không khí chuyển động từ biển vào Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu đất liền và tạo thành gió. ý kiến bổ sung (nếu có). + Ban đêm trên đất liền lạnh hơn trên biển. + Hình 3b: Gió thổi từ đất liền ra biển do không khí chuyển động từ đất liền ra biển và tạo thành gió. - HS lắng nghe, chữa bài. - GV kết luận: Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái Đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng lên nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời đúng. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: