Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 7 Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Hội chợ đồ tái chế Tiết 2: TIẾNG VIỆT Đọc: Con vẹt xanh I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Con vẹt xanh. Biết đọc diễn cảm các đoạn hội thoại phù hợp với tâm lí, cảm xúc của nhân vật. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành đọng, việc làm và lời nói của nhân vật. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Cần biết nói năng lễ phép với người lớn và biết sửa lỗi khi mắc lỗi. - Biết cách giao tiếp với người lớn hơn tuổi một cách lịch sự, lễ phép; biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình và những người xung quanh trong cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua văn - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp - Nhóm tham gia thảo luận và xung thành 4 nhóm: Nhóm 1,2: Trao đổi với phong trình bày:
- bạn một điều thú viị mà em biết vè thế + Nhóm 1,2: Nêu dược điều thú vị về giới loài vật? đặc điểm hình thức, hoạt đọng và khả Nhóm 3,4: Quan sát tranh nêu nội dung năng cuộc sống của loài vật em thích. tranh minh hoạ bài đọc. +Nhóm 3,4: Nêu được nội dung tranh vẽ khung cảnh một khu vườn. Mọt câuk bé đang ngồi chơi với một chú Vẹt màu xanh . - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh thực hiện. - GV dùng tranh minh họa để khởi động vào bài mới. 2. Khám phá. - Mục tiêu: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Con vẹt xanh. Biết đọc diễn cảm các đoạn hội thoại phù hợp với tâm lí, cảm xúc của nhân vật. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, - Hs lắng nghe cách đọc. nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc cách đọc. diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: 3 đoạn theo thứ tự - 3 HS đọc nối tiếp Đoạn 1: Từ đầu cho đến: giỏi lắm Đoạn 2: Tiếp theo cho đến có một giọng the thé gắt lại “Cái gì?” Đoạn 3: phần còn lại - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó. - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: nhảy nhót, há mỏ, nựng, sửng sốt, lễ phép . - 2-3 HS đọc câu. - GV hướng dẫn luyện đọc 2 câu: Vẹt mỗi ngày một lớn,/ lông xanh óng ả,/ biết huýt sáo lảnh lót/ nhưng vẫn không nói tiếng nào. Con vẹt nhìn Tú,/ dường như cũng biết lỗi/ nên nó xù lông cổ,/ rụt đầu,/ gì một cái/ nghe như tiếng: “Dạ!” 2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu lần 2: - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm. - Mời 3 HS đọc nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm (mỗi học sinh đọc 1 đoạn và nối tiếp nhau bàn. cho đến hết).
- - GV theo dõi sửa sai. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp. diễn cảm trước lớp. + GV nhận xét tuyên dương + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành đọng, việc làm và lời nói của nhân vật. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Cần biết nói năng lễ phép với người lớn và biết sửa lỗi khi mắc lỗi. - Cách tiến hành: 3.1. Tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: câu hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1:Tú đã làm gì khi thấy con vẹt bị + Tú chăm sóc nó rất cẩn thận thương trong vườn + tình cảm yêu thương tú dành cho vẹt + Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy Tú thể hiện qua các hoạt động và lời nói: yêu thương vẹt? Hoạt động: Tú chăm sóc vẹt rất cẩn thận, Tú chạy đến bên Vẹt ngay khi đi học về, Tú cho vẹt ăn và nựng vẹt như nựng trẻ con. Lời nói: “ Vẹt à” + Câu 3: Nêu tâm trạng, cảm xúc của Tú + Khi Nghe anh trai nói vẹt có thể bắt trong mỗi tình huống (Nghe anh trai nói chước tiếng người: Tú rất háo hức vẹt có thể bắt chước tiếng người; Lần đầu Lần đầu tiên nghe Vẹt bắt chước tiếng tiên nghe Vẹt bắt chước tiếng mình; mình: tú rất sung sướng Nghe thấy vẹt bắt chước những lời mình Nghe thấy vẹt bắt chước những lời nói trống không với anh) mình nói trống không với anh: tú sửng sốt và ân hận. + Câu 4: Đoạn kết của câu chuyện cho +Tú đã nhận ra mình thường nói trống biết Tú đã nhận ra điều gì và sẽ thay đổi không với anh trai nên rất hối hận về như thế nào? điều đó. Hành động của Tú chỉ mong anh gọi để “ dạ” một tiếng thật lễ phép cho viết Tú sẽ thay đổi, nói năng lễ phép và kính trọng anh trong những lần sau. + Câu 5: Sắp xếp các câu trong SHS + 2 -3 HS đọc đoạn văn tóm tắt câu thành đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Con vẹt xanh theo đáp án: chuyện Con vẹt xanh. d – a – c – b - Liên hệ thực tế trong lớp học
- - Hs nêu một số tình huống và nêu bạn - GV nhận xét, tuyên dương đã sửa chữa. - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS lắng nghe. - GV nhận xét và chốt: Cần biết nói - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu biết năng lễ phép với người lớn và biết sửa của mình. lỗi khi mắc lỗi. - HS nhắc lại nội dung bài học. 3.2. Luyện đọc lại. - GV Hướng dẫn HS đọc bài theo nhóm - HS tham gia đọc bài văn + Mời HS đọc cá nhân trong nhóm + HS đọc cá nhân, mỗi bạn 1 đoạn văn. + Mời HS đọc nối tiếp trong nhóm + HS đọc nối tiếp trong nhóm + Mời HS đọc trước lớp. + Một số HS đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình và những người xung quanh trong cuộc sống. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học học vào thực tiễn. để học sinh thi đọc diễn cảm bài văn - Một số HS tham gia thi diễn cảm bài - Nhận xét, tuyên dương. văn - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Em cần làm gì để góp phần bảo vệ các loài vật trong tự nhiên? Tiết 3: TIẾNG VIỆT Luyện tập về động từ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Luyện tập về động từ, nhận diện một số động từ theo đặc điểm về nghĩa. - HS hiểu hơn về nhóm động từ chỉ trạng thái. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu đặc điểm về nghĩa của các động từ vận dụng bài đọc vào thực tiễn.
- - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài - HS tham gia trò chơi học. + Trả lời: Đánh, rửa, quét, nhặt, tưới, + Câu 1: Dưới đây là hoạt động mà một nấu, làm, xem, đọc bạn gái thường làm ở nhà, con hãy nêu các động từ chỉ hoạt động ấy: Đánh răng, rửa mặt, quét nhà, nhặt rau, tưới cây, nấu cơm, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện + Câu 2: Gạch chân dưới động từ trong + Trả lời: a. Cô ấy đang suy nghĩ các từ in nghiêng ở cặp câu dưới đây: a.Cô ấy đang suy nghĩ b. Những suy nghĩ của cô ấy rất sâu sắc. + Trả lời: Chào, nghe, lau, phát biểu, + Câu 3: Dưới đây là hoạt động mà một đọc , học, làm, chăm sóc. bạn gái thường làm ở trường, con hãy bấm chọn vào những động từ chỉ hoạt động ấy: Chào cờ, nghe giảng, lau bảng, phát biểu ý kiến, đọc sách, học bài, làm bài - HS lắng nghe. tập, chăm sóc bồn hoa. - Học sinh thực hiện. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dựa vào trò chơi để khởi động vào bài mới. 2. Luyện tập. - Mục tiêu: - Luyện tập về động từ, nhận diện một số động từ theo đặc điểm về nghĩa. - HS hiểu hơn về nhóm động từ chỉ trạng thái. - Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- - Cách tiến hành: * Tìm hiểu về danh từ. Bài 1: Tìm các động từ theo mẫu - GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung: - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp lắng nghe bạn đọc. - GV mời HS làm việc theo nhóm đôi - Nhóm đôi thảo luận - GV mời các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + yêu thương, yêu mến, kính yêu, yêu thích, thương yêu, yêu quý + nhớ thương, nhớ mong, nhớ nhung - GV nhận xét kết luận và tuyên dương. Bài 2. Trò chơi “Hái hoa”. - GV nêu cách chơi và luật chơi. - Gv chiếu bài tập - HS làm việc nhóm, đọc suy nghĩ - GV tổ chức cho HS lên hái hoa, mỗi - HS lắng nghe cách chơi và luật chơi. bông hoa gắn 1 con số thứ tự. Hái bông - Các nhóm tham gia chơi theo yêu cầu hoa số nào thì tìm động từ thể hiện tình của giáo viên. cảm, cảm xúc thay cho bông hoa Thứ tự cần tìm các động từ: nhớ, thương, khâm phục, biết ơn, chán, dỗi, thích, yêu - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. - Các nhóm lắng nghe, rút kinh nghiệm. Bài 3. Sử dụng động từ dưới đây để đặt câu phù hợp. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV mời HS làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm tiến hành cá nhân quan sát tranh, chọn từ phù hợp với trạng thái của người trong tranh để đặt câu viết ào vở sau đó đọc trước nhóm. - GV mời các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV mời các nhóm nhận xét bình chọn - Hs bình chọn những câu hay nhất cho mỗi tranh - GV nhận xét, tuyên dương - Nghe, rút kinh nghiệm 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- - GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã nhanh – Ai đúng”. học vào thực tiễn. + GV chuẩn bị một số từ ngữ trong đó động từ chỉ các mức độ khác nhau, tìm ra những động từ chỉ trạng thái. + Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu) - Các nhóm tham gia trò chơi vận dụng. + Yêu cầu các nhóm cùng nhau tìm những từ ngữ nào là tìm ra những động từ chỉ trạng thái. có trong hộp đưa lên dán trên bảng. Đội - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. nào tìm được nhiều hơn sẽ thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao quà, ) - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 4: TOÁN So sánh các số có nhiều chữ số I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được cách so sánh hai số và so sánh được hai số có nhiều chữ số. - Xác định được số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm các số. - Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại) trong một nhóm các số. - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao; giải quyết được các bài tập liên quan. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được thao tác tư duy ở mức đọ đơn giản, tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Hái xoài: - Gv hướng dẫn cách chơi. Gv chiếu 1 cây xoài có 4 quả, mỗi quả - HS tham gia trò chơi theo yêu cầu. mang 1 biển số, mỗi số ứng với 1 bài tập Câu 1: Số 32 562 123 chữ số 6 thuộc lớp -Câu 1: S ( Hàng chục nghìn, lớp chục nghìn đúng hay sai? nghìn) Câu 2: Làm tròn số sau đến hàng trăm nghìn: 19 590 000 -Câu 2: 19 600 000 Câu 3: Chữ số 5 số sau thuộc hàng lớp nào: 5 232 461 -Câu 3: Hàng triệu, lớp triệu Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Số nào dưới đây làm tròn đến hàng trăm nghìn thì được -Câu 4: D ba trăm nghìn? A. 149 000 B. 190 001 C. 250 001 D. 298 910 - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: Nhận biết được cách so sánh hai số và so sánh được hai số có nhiều chữ số. - Cách tiến hành: GV hỏi: Em có biết trong hệ mặt trời có bao - 8 hành tinh nhiêu hành tinh? - ? Kể tên một số hành tinh trong hệ mặt - Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao trời? Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương -Gv chiếu phần khám phá cho HS quan sát - HS nêu cho biết Sao Kim, sao Hoả cách mặt trời khoảng bao nhiêu km? Em hãy so sánh sao nào cách xa mặt trời hơn? -HS nêu: -GV cho HS nhắc lại cách so sánh các số + Số nào có nhiều chữ số hơn thì trong phạm vi 100 000 lớn hơn. + Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. -HS so sánh
- -GV mở rộng: Một số hành tinh sao Mộc 778 000 000 km, sao Kim cách mặt trời 108 000 000 km để HS so sánh - GV chốt cho HS nhắc lại 3. Hoạt động: Mục tiêu: - Nhận biết được cách so sánh hai số và so sánh được hai số có nhiều chữ số. - Xác định được số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm các số. - Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại) trong một nhóm các số. Tiến hành: Bài 1: > < = (Làm việc cá nhân). - HS đọc yêu cầu viết dữ kiện và làm - GV yêu cầu HS viết lại dữ kiện và thực bài vào vở hiện so sánh vào vở - Cho HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. Củng cố: Quy tắc so sánh hai số có nhiều - HS nêu chữ số, có sự kết hợp với cấu tạo số. Bài 2: Quan sát tranh (Làm việc nhóm 2) - GV gọi HS nêu giá tiền hai căn nhà của - 2HS nêu bác Ba và chú Sáu - GV chia nhóm 2, các nhóm so sánh và cho biết giá tiền của căn nhà nào lớn hơn? - Nhóm thảo luận và chia sẻ trước - Nhóm trình bày. lớp - GV Nhận xét, tuyên dương. (Gv mở rộng: Có thể) - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. Bài 3: Cá nhân – Đọc và suy nghĩ - Hs đọc và suy nghĩ nêu cách trả lời - GV mời Hs xung phong trình bày. - Mời HS khác nhận xét - HS xung phong trình bày: Việt nói - GV nhận xét chung, tuyên dương. sai ở chỗ: Khi hai số có cùng số chữ
- - GV yêu cầu Hs nêu lại quy tắc so sánh hai số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng số có nhiều chữ số. một hàng, kể từ trái sang phải. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - 3HS nêu 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức như trò chơi hái hoa, sau bài học để học đã học vào thực tiễn. sinh nhận biết số liền trước, số liều sau, đọc số, viết số - Ví dụ: GV viết 2 cặp số bất kì như: - 2 HS xung phong tham gia chơi. 48 752 và 39 597; 100 001 và 99 899 Mời 2 học sinh tham gia trải nghiệm. Ai trả - HS lắng nghe để vận dụng vào thực lời đúng sẽ được tuyên dương. tiễn. - Nhận xét, tuyên dương. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 5: CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT ( Câu lạc bộ Âm nhạc – Giáo viên Âm nhạc dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Ôn tập chủ đề 1: Chất I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tóm tắt được những nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ. - Vận dụng được những kiến thức về nước, không khí để giải thích cũng như xử lí một số tình huống đơn giản trong đời sống. - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức.
- - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thí nghiệm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát bài “Hạt mưa xinh” – - Một số HS lên trước lớp thực Nhạc và lời Quang Huấn để khởi động bài hiện. Cả lớp cùng múa hát theo học. nhịp điều bài hát. - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn thể - HS chia sẻ nhận xét về các bạn hiện trước lớp. thể hiện múa hát trước lớp. - GV kiểm tra tranh vẽ hưởng ứng phong trò ủng hộ ngày môi trường thế giới đã dặn HS - Tổ trưởng KT và báo cáo chuẩn bị ở nhà - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Tóm tắt được những nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ. + Vận dụng được những kiến thức về nước, không khí để giải thích cũng như xử lí một số tình huống đơn giản trong đời sống. + Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tóm tắt các nội dung đã học trong chủ đề. (sinh hoạt nhóm 4) - GV đưa YC: Thảo luận nhóm 4 tóm tắt các - Đại diện các nhóm nhận các dụng nội dung đã học trong chủ đề “Chất” theo cụ thí nghiệm. cách sáng tạo - GV mời các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ tư -Tiến hành thực hiện theo yêu cầu duy sáng tạo tóm tắt kiến thức vào bảng nhóm của giáo viên.
- - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm - GV hỏi: Điều gì làm em thích nhất về nước khác nhận xét. và không khí? -4-5 HS trả lời - GV nhận xét chung, đưa sơ đồ và chốt lại kiến thức chủ đề Chất - 2-3 HS đọc lại nội dung Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi và làm bài - HS quan sát các dụng cụ thí tập: nghiệm. * Bài 1: Đọc thông tin trong hình 1 và nói với bạn về những nội dung đã học trong chủ đề chất (hoạt động nhóm 4) - GV chiếu bài 1, YC HS đọc nội dung bài - GV YC hoạt động nhóm 4 và trình bày - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. thông tin trong sơ đồ. - HS thảo luận nhóm 4 trả lời. - GV cho đại diện nhóm trình bày từng phần - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét và chốt ý: - Đại diện 3-4 nhóm trình bày Nước và không khí là hai chất quan trọng Nhóm khác nhận xét, bổ sung nhất, cơ bản nhất của sự sống. Nắm rõ tính chất, đặc điểm, các dạng tồn tại, hiện trạng - HS lắng nghe của nước và không khí giúp chúng ta rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. * Bài 2: (hoạt động nhóm đôi) - GV chiếu bài 2, cho HS đọc nội dung - Cả lớp quan sát dụng cụ thí nghiệm. - GV YC thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi - Tiến hành thảo luận nhóm bàn. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - 2-3 đại diện nhóm trình bày + Người ta gác các thanh củi lên nhau để tạo thành nhiều khe trống để không khí lưu thông giúp duy trì sự cháy +Nếu các thanh củi không được gác lên nhau thì củi sẽ cháy nhỏ hoặc tắt lửa do không có không khí - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. duy trì sự cháy - GV cho HS nhắc lại các vai trò của không Nhóm khác nhận xét, bổ sung khí -2-3 HS nhắc lại * Bài 3: (Làm việc chung cả lớp) - GV chiếu đề bài, cho HS đọc - 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- - Cả lớp quan sát 3 bạn làm thí nghiệm. - GV nêu câu hỏi dẫn dắt HS trả lời: -HS trả lời: + Nhà của Cáo làm bằng gì? + Băng + Mùa xuân đến, nhà của cáo thế nào? +Tan ra thành nước + Nhà của Cáo xảy ra hiện tượng gì? +Nhà cảu Cáo xảy ra hiện tượng nóng chảy vì nước chuyển từ thể rắn xang thể lỏng +Nêu các thể của nước và điều kiện tồn tại +Rắn ( 100 độ) +Sự chuyển thể của nước phụ thuộc yếu tố +Sự thay đổi nhiệt độ nào? - GV nhận xét, khen HS, chốt câu trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ Cần nắm vững đặc điểm và tính chất của nước để ứng dụng trong cuộc sống. * Bài 4: (hoạt động nhóm tổ) - GV chiếu bài 4, YC HS đọc nội dung bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - GV chiếu clip giới thiệu ngày môi trường - HS xem thế giới - GV HD hoạt động: trình bày triển lãm tranh bảo vệ môi trường theo nhóm tổ: - HS trưng bày tranh nhóm tổ và +Cá nhân giới thiệu tranh trong tôt làm theo hướng dẫn +Trưng bày tranh cả tổ vào bảng nhóm +Đại diện nhóm giới thiệu tranh cả tổ - GV cho đại diện tổ giới thiệu trước lớp - Đại diện các tổ trình bày - GV cho HS đi tham quan tranh các tổ - HS xem tranh - GV mời HS nêu suy nghĩ cảm nhận sau khi -3-5 HS nêu cảm nhận xem triển lãm tranh - GV nhận xét và chốt ý về bảo vệ môi trường - HS lắng nghe nước và không khí 4. Vận dụng trải nghiệm.
- - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Nhà Khoa học nhí”. GV cho HS đóng vai người phỏng vấn, hỏi - Học sinh lắng nghe yêu cầu trò HS trong lớp 1 số câu hỏi vận dụng. VD chơi. + Nêu thành phần của không khí + Trình bày một ứng dụng đặc điểm, vai trò - HS tham gia trò chơi: 1 HS làm cảu nước và không khí trong cuộc sống mà phóng viên, HS kahcs trả lời em thích. + Nêu cách chứng minh có hơi nước trong không khí - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. -HS lắng nghe, ghi nhớ Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phân loại và sắp xếp hoạt động cá nhân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết phân loại được một vấn đề, sự vật, sự việc theo các tiêu chí khác nhau. - Biết viết, vẽ và trình bày được kế hoạch hoạt động bản thân thông qua sơ đồ tư duy. - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Tự rèn luyện kĩ năng hoạt động làm viết, vẽ, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin về bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình các sơ đồ tư duy khác nhau để ứng dụng vào thực tiễn, mục đích sắp xếp các hoạt động cá nhân khoa học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Thông qua việc xây dựng nếp sống khoa học, học sinh biết cách chia sẻ công việc với các thành viên trong gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng nếp sống và tư duy hoạt động một cách khoa học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức thực hiện nếp sống khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Tạo sự kết nối với nội dung chủ đề, giữa công việc và thời gian, nhắc nhở HS biết trân trọng thời gian. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát bài “Tiếng thời gian” - Một số HS lên trước lớp thực hiện. –để khởi động bài học. Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài bài hát. hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn - HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể thể hiện trước lớp: Thời gian luôn trôi đi, hiện múa hát trước lớp. không quay trở lại. Do đó, ta cần sử dụng thời gian hiệu quả. Chúng ta cùng đi vào bài - HS lắng nghe. học hôm nay: Phân loại và sắp xếp hoạt động cá nhân. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Thông qua hoạt động, HS học cách nhìn một sự vật, hiện tượng dưới nhiều góc độ khác nhau, thực hành phân loại cùng một sự vật, hiện tượng theo nhiều cách, học cách tư duy linh hoạt hơn chứ không chỉ riêng phân loại thời gian. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ – SGK tr.20 - HS lắng nghe. cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS. - GV nêu nhiệm vụ: Em hãy liệt kê các hoạt - HS lắng nghe nhiệm vụ. động trong ngày. - GV gọi 2 – 3 HS liệt kê các hoạt động - HS trả lời: Các hoạt động trong trong ngày. ngày: Tập thể dục, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đi học, ăn trưa, tham gia CLB đá bóng, giúp mẹ nấu cơm, ăn tối, rửa bát với chị gái, làm bài tập về nhà, xem phim với gia đình, đi - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực ngủ. hiện nhiệm vụ: Em hãy thảo luận về cách - HS thảo luận theo cặp. phân loại hoạt động trong ngày theo những - HS chia sẻ: tiêu chí khác nhau: + Theo dạng hoạt động: + Theo dạng hoạt động. Học tập: đi học, làm BTVN. + Theo thời gian trong ngày. Sinh hoạt cá nhân: tập thể dục, vệ + Theo địa điểm. sinh cá nhân, ăn sáng, ăn trưa, giúp mẹ nấu cơm, ăn tối, rửa bát, đi ngủ.
- - GV gọi 3 – 4 nhóm chia sẻ kết quả phân Giải trí: tham gia CLB đá bóng, loại hoạt động trước lớp với các bạn. xem phim với gia đình. + Theo thời gian trong ngày. Sáng: tập thể dục, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đi học. Trưa: ăn trưa. Chiều: tham gia CLB đá bóng, giúp mẹ nấu cơm. Tối: ăn tối, rửa bát với chị gái, học bài, xem phim với gia đình, đi ngủ. + Theo địa điểm. Ở nhà: tập thể dục, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, ăn trưa, giúp mẹ nấu cơm, ăn tối, rửa bát, học bài, xem phim, đi ngủ. Ở trường: đi học, tham gia CLB đá bóng. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Phân loại sự vật, sự việc, hiện tượng cần dựa theo một tiêu chí nhất định. + Với các hoạt động hằng ngày, dù em lựa chọn phân loại theo cách nào cũng cần quan tâm đủ các thông tin: Công việc cần thực hiện. Thời điểm và thời gian cần thiết để thực hiện. Địa điểm thực hiện. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Biết viết, vẽ sơ đồ tư duy về thời gian biểu theo tiêu chí phân loại + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. + Tự rèn luyện kĩ năng viết, vẽ sơ đồ, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tư duy (làm việc nhóm 4) - GV mời học sinh nêu yêu cầu hoạt động. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm một sơ đồ tư duy bằng cách viết, hoặc vẽ để xây dựng sơ đồ tư duy về thời gian biểu theo tiêu chí phân loại. - GV mời mỗi nhóm lựa chọn một tiêu chí - 1 vài nhóm phát biểu ý tưởng của để phân loại công việc trong thời gian biểu. nhóm. - GV mời HS làm việc theo nhóm.
- - GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ các nhóm - HS tiến hành viết, vẽ sơ đồ tư duy nếu cần. theo nhóm. Lưu ý: HS có thể sáng tạo bằng cách sử dụng nhiều màu sắc, thay đổi sơ đồ tư duy cơ bản thành các hình dạng đặc biệt để sinh động hơn. Hoạt động 2. Chia sẻ với cả lớp về sơ đồ của nhóm mình - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, - Đại diện nhóm tiến hành trình bày, cùng nhau chia sẻ với lớp về sơ đồ tư duy chia sẻ. của nhóm, có thể giải thích thêm về các kí hiệu. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm bổ sung. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu nhà cùng với người thân: Thực hành thời cầu để về nhà ứng dụng. gian biểu mà mình đã xây dựng bằng sơ đồ tư duy và áp dụng thêm vào những công việc khác nữa. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Điều chỉnh sau tiết dạy: Em hãy trình bày cách sắp xếp góc học tập của em Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Cảm thông giúp đỡ người khó khăn (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình với các tình huống trong SGK. - Có khả năng ứng xử phù hợp thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc tham gia hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp với bản thân. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, nắm bắt nội dung, chia sẻ trong học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm.