Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2023-2024

docx 86 trang Yến Phương 27/12/2024 370
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 9 Thứ Hai ngày 30 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Góc đọc xanh Tiết 2: TIẾNG VIỆT Ôn tập ( tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: Đọc đúng và bước đầu biết đọc diễn cảm những câu chuyện, bài thơ đã học từ đầu học kì; tốc độ đọc 80-85 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ. - Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Nhận biết được chi tiết và nội dung chính trong các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản với những suy luận đơn giản. - Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, bước đầu hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Bước đầu biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản). - Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Phân biệt được danh từ, động từ, danh từ riêng và danh từ chung. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc., biết yêu quý bạn bè, biết hòa quyện, thống nhất trong tập thể. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi, hoặc tổ chức cho học - HS tham gia trò chơi sinh múa hát để khởi động bài học + Đọc các đoạn trong bài đọc theo - GV Nhận xét, tuyên dương. yêu cầu trò chơi. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào trò - HS lắng nghe. chơi, nội dung bài hát để khởi động vào - Học sinh thực hiện. bài mới. 2. Luỵện tập. - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc diễn cảm các trích đoạn bài đọc, làm đúng hoàn thiẹn các bài tập theo yêu cầu - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Nói tên các bài đã học. Hs chơi Đố bạn:Đoán tên bài đọc( theo - Hs lắng nghe cách đọc. nhóm tổ 4-6 bạn) - 2 HS đọc nội dung các tranh. Dựa vào mỗi đoạn trích dưới đây, nói tên bài - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết đọc. quả trước lớp: Lần lượt từng em đọc khố thơ, lời của nhân vật và tên bài đọc tương ứng. Cả nhóm nhận xét, góp ý Tranh 1. Điều kì diệu Tranh 2. Thi nhạc Tranh 3. Thằn lằn xanh và tắc kè - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. Tranh 4. Đò ngang - GV cho HS cá nhân đọc kĩ các đoạn trích Tranh 5. Nghệ sĩ trống để nói tên bài đọc. Tranh 6. Công chúa và người dẫn GV cho làm việc nhóm: thảo luận nhóm, chuyện theo yêu cầu: + Quan sát và đọc nội dung từng tranh?
  3. + Tìm tên bài đọc tương ứng với mỗi tranh? 2.2. Hoạt động 2: Nêu ngắn gọn nội dung của 1 – 2 bài đọc dưới đây: - HS làm việc cá nhân, đọc yêu cầu và tên các bài đọc (đã cho), chuẩn bị câu trả lời (có thể viết ra vở ghi, giấy nháp hoặc vở bài tập, nếu có). - GV cho HS làm việc cá nhân: - HS làm việc theo cặp hoặc theo + Đọc thầm và nhớ nhóm/ trước lớp: + Nói điều em thích nhất về bài đọc đó. + Một số em phát biểu ý kiến, cả - GV cho HS đọc bài trước lớp. nhóm/ lớp + Chọn ra những ý kiến tóm tắt phù - GV và HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc họp để ghi lại. to, rõ. + Tiếng nói của cỏ cây: Ta-nhi-a đã di chuyển khóm hoa hồng và khóm + GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện tham hoa huệ đến vị trí khác. Nhờ vậy mà gia nêu phần trả lời tóm tắt trước lớp. cây đã biến đổi trở nên đẹp vượt trội và nở nhiều hoa hơn. + Tập làm văn: Cuối tuần, ba cho nhân vật tôi về quê để tìm ý cho bài văn “Tả cây hoa nhà em”. Nhờ nỗ lực dậy sớm và khả năng quan sát tốt, cậu đã tạo nên một bài văn tả hoa hồng rất hay. +Nhà phát minh 6 tuổi: Ma-ri-a là một cô bé rất thích quan sát. Chình vì vậy khi nhìn thấy điều lạ về sự chuyển động và đứng yên của tách trà, cô bé đã ngay lập tức đi làm thí nghiệm và hiểu ra. Nhờ vậy, cô được bố khen là giáo sư đời thứ 7 của gia tộc. Về sau, Ma-ri-a thực sự trở thành giáo sư của nhiều trường đại học danh tiếng và nhận giải Nô-ben Vật lý. + Con vẹt xanh: Câu chuyện kể về quá trình làm bạn vói con vẹt xanh của một bạn nhỏ tên là Tú. Khi nghe
  4. thấy vẹt bắt chước những lòi nói thiếu lễ phép của mình với anh trai, Tú đã hối hận, tự nhận ra minh cần thay đổi: tôn họng và lễ phép với anh trai hon. + Chân trời cuối phố: Câu chuyên kể về những khám phá, trải nghiệm của một chú chó nhỏ về thế giới bên + GV nhận xét tuyên dương ngoài cánh cổng. Qua câu chuyện, tác giả muốn khẳng định những điều thú vị của hoạt động khám phá, trải nghiệm. + Trước ngày xa quê: Câu chuyên kể về cuộc chia tay đầy lưu luyến của một bạn nhỏ vói thầy giáo và những người bạn. Đó là những trải nghiệm về tình cảm, cảm xúc, về tinh yêu đối với quê hương vả những ngưòi thân thương. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. + HS lắng nghe, học tập lẫn nhau. 2.3. Hoạt động 3 Đọc lại một bài đọc trong chủ điểm Mỗi người một vẻ hoặc Trải nghiệm và khám phá, nêu chi tiết hoặc nhân vật em nhớ nhất. HS làm việc nhóm: -HS đọc lại một bài đọc, suy nghĩ và + Tùng em chọn đọc 1 bài đọc, nêu chi tiêt trả lời câu hỏi hoặc nhân vật trong bài mà minh nhớ nhất - HS lắng nghe. (hoặc yêu thích nhất). + Cả nhóm nhận xét và góp ý. - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu - G V quan sát HS các nhóm, ghi nhận xét/ biết của mình. cho điểm. Ví dụ: Nhân vật Ma-ri-a là một cô bé rất thông minh và tinh tường khi có thể - GV nhận xét, tuyên dương hiểu và tự mình làm một thí nghiệm - GV mời HS nêu nội dung bài. khi mới 6 tuổi. Cô có lòng ham học
  5. hỏi, mong muốn khám phá những điều mới mẻ trong cuộc sống. Chính vì vậy mà sau này Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học và là người phụ nữ đầu tiên nhận giải Nobel. 2.4. Hoạt động 4 Tìm danh từ chung và -Hs đọc kĩ các câu ca dao, tìm các danh từ riêng trong các câu ca dao để danh từ chung, danh từ riêng và xếp xếp vào nhóm thích hợp nêu trong bảng. vào nhóm thích hợp. +Danh từ chung: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng tự nhiên. + Danh từ riêng: tên người, tên địa lí Học sinh thảo luận nhóm 4 Hòan thành bài tập Danh tù' chung Danh từ riêng - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. Chỉ Chỉ người hiện Tên Chí vật tượng Tên địa lí - GV cho HS làm việc nhóm 4: ngươi tự Gợi ý thế nào là danh từ chung nhiên +Thế nào là danh từ riêng Nàng phố, chùa Tô Thị Đồng hùng Đăng, Kỳ Chọn 2 – 3 từ em tìm được ở bài tập 4 L ừa, Lam - HS trình bày trước lớp. Th anh anh tỉnh, chân Triệu Nông - GV nhận xét, tuyên dương. hùng Thị Cống, - GV nhận xét, tuyên dương. Trinh (tỉnh) Thanh gió, Trấn Vũ, khói, Thọ sưong Xương, Yên Thái, cành, hức, Tây Hồ chuông, chày, mặt, gương trói, nước, mưa, Gv củng cố về từ loại, cụn từ, từ, danh từ cơm, bạc, nắng chung, danh từ riêng vàng 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  6. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về vẻ riêng của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống, về thiên nhiên tươi đẹp của quê hương đất nước. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học đã học vào thực tiễn. sinh thi tìm và viết đúng chính tả danh từ chung, danh từ riêng - Một số HS tham gia thi đọc thuộc - Nhận xét, tuyên dương. lòng. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: . . Tiết 3: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nghe- Viết đúng chính tả,đúng kích cỡ chữ , trình bày sạch đẹp đoạn viết - Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của địa danh nước ta. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: viết văn , thư trình bày đúng chính tả, rõ ràng sạch đẹp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập , cố gắng luyện tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài học. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  7. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi, hoặc tổ chức cho - HS tham gia trò chơi học sinh múa hát để khởi động bài học. + Đọc các đoạn trong bài đọc theo - GV Nhận xét, tuyên dương. yêu cầu trò chơi. - GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào - HS lắng nghe. trò chơi, nội dung bài hát để khởi động - Học sinh thực hiện. vào bài mới. 2. Luỵện tập. - Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài chính tả - Cách tiến hành: - G V nêu yêu cầu nghe - viết. Đi máy bay Hà Nội – Điện Biên -Học sinh đọc đoạn viết Từ trên máy bay nhìn xuống, phố xá Hà Nội -Học sinh tìm và nêu nội dung đoạn nhỏ xinh như mô hình triển lãm Những viết: Miêu tả vẻ đẹp của Hà Nội nhìn ruộng, những gò đống, bãi bờ với những từ trên cao. màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình -HS tìm từ khó dễ viết sai dạng khác nhau gợi ra những bức tranh giàu -HS luyện viết tiếng khó, chữ viết màu sắc. Núi Thầy, rồi núi Ba Vì, sông Đà, hoa. dãy núi Hoà Bình, triền miên một dải miền tây ẩn hiện dưới làn mây lúc dày lúc mỏng. (Theo Trần Lê Văn) - G V đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả cho HS nghe. - G V hướng dẫn HS đọc thầm lại toàn đoạn để nắm được: - HS tìm và nêu, luyện viết các chữ - Những danh từ riêng có trong đoạn để viết hoa hoa cho đứng quy tắc. Những chữ đầu mỗi câu cấn viết hoa
  8. + Viết những tiếng khó hoặc những tiếng dể viết sai do ảnh hưởng của - G V đọc tên bài, đọc từng câu/ đọc lại từng cách phát âm địa phương. vế câu/ cụm từ cho HS viết vào vở. + Cách trình bày một đoạn văn. - G V đọc lại đoạn văn cho HS soát lại bài -HS nghe Viết bài vào vở viết. Sau đó, HS đỗi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc -Học sinh soát lỗi nhóm. - G V hướng dẫn chữa một sổ bài trên lóp, nhận xét, động viên khen ngợi các em. - Hs sửa lỗi 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của mình về vẻ riêng của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống, về thiên nhiên tươi đẹp của quê hương đất nước. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học đã học vào thực tiễn. sinh thi tìm và viết đúng chính tả danh từ chung, danh từ riêng - Một số HS tham gia thi đọc thuộc - Nhận xét, tuyên dương. lòng. - GV nhận xét tiết dạy. - Dặn dò bài về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: . . Tiết 4: TOÁN Đề - xi - mét vuông I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Giúp học sinh nhận biết được đơn vị đo diện tích đề - xi - mét vuông. - Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích (cm 2, dm2).
  9. - Giải quyết được việc ước lượng kết quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản. - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Phát triển năng lực tư duy về không gian thông qua việc ước lượng diện tích, độ to nhỏ của đồ vật, không gian. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Đọc số đo sau: 235 cm2 + Trả lời: Hai trăm ba mươi lăm xăng - ti - mét vuông. + Câu 2: Nêu cách viết tắt của đơn vị đo diện + Đơn vị đo diện tích cm 2 được tích cm2 viết tắt là: cm2 + Câu 3: Em hiểu 1cm2 là gì? + 1cm2 là diện tích của một hình vuông có cạnh là 1cm. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá:
  10. - Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị đo diện tích đề - xi - mét vuông. - Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích (cm2, dm2). - Cách tiến hành: * Tìm hiểu tình huống: - GV đưa tình huống (PP) ? Bạn nhỏ lát nền ngôi nhà đồ chơi bằng 100 - HS đọc tình huống. hình vuông có cạnh là 1cm thì diện tích ngôi - Bạn nhỏ lát nền ngôi nhà đồ chơi nhà đồ chơi là bao nhiêu? bằng 100 hình vuông có cạnh là ? Vì sao em biết là 100 cm2? 1cm thì diện tích ngôi nhà đồ chơi là 100 cm2 - Vì mỗi 1 hình vuông có cạnh là 1cm sẽ có diện tích là 1cm2. Ngôi nhà lát bằng 100 hình vuông sẽ có diện tích là 100 cm2. - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu: tìm độ dài của ngôi nhà đồ chơi theo - Ngôi nhà đồ chơi hình vuông có đơn vị dm? cạnh 10cm hay bằng 1 dm. ? Tìm diện tích của phòng đồ chơi theo đơn vị - Diện tích của phòng đồ chơi sẽ dm? là 1dm x 1dm= 1dm2 - GV giới thiệu: dm 2 cũng là đơn vị đo diện - HS nhắc lại tích lớn hơn cm2 được viết tắt là dm2 - 1dm2= 100cm2 ? Vậy 1dm2 bằng bao nhiêu cm2? - HS nhắc lại. ? Em hiểu 1dm2 là gì? - 1dm2 là diện tích của một hình GV đưa kết luận (pp) vuông có độ dài là 1dm + Đề - xi - mét vuông là một đơn vị đo diện - HS đọc lại tích. + Đề - xi - mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài là 1dm + Đề - xi - mét vuông được viết tắt là dm2. + 1dm2 = 100 cm2 3. Hoạt động:
  11. - Mục tiêu: - Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích (cm2, dm2). - Giải quyết được việc ước lượng kết quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản. - Cách tiến hành: Bài 1. Viết và đọc số? (Làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn học sinh làm miệng và kết - 1 HS trả lời: hợp bảng con: + Ba trăm bốn mươi đề - xi -mét vuông viết là 340 dm2. + 1 005 dm2 đọc là: Một triệu không trăm linh năm nghìn đề- xi - mét vuông. + Năm nghìn đề- xi - mét vuông viết là: 5 000 dm2. - HS đổi vở, soát, nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. Bài 2: Số? (Làm việc nhóm 2) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài? - Bài yêu cầu điền số vào ô trống - GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào phiếu bài - Các nhóm làm việc theo phân tập. công. a. 3 dm2 = cm2 300 cm2 = dm2 a. 3 dm2 = 300 cm2. 300 cm2 = 3 b. 6dm2 = .cm2 600cm2 = dm2 dm2 b. 6 dm2 = 600 cm2, 600 cm2 = 6 6 dm2 50cm2= cm2 dm2 6 dm2 50 cm2 = 650 cm2 - Các nhóm trình bày. - Đổi phiếu soát theo nhóm bàn trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét. quả, nhận xét lẫn nhau. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Quan sát hình vẽ rồi trải lời câu hỏi? (Làm việc nhóm 4 ) - HS làm việc cá nhân - nhóm 4 - GV cho HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày: Câu - GV mời các nhóm trình bày. trải lời đúng là câu B: Diện tích
  12. hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật. - Hai hình có diện tích bằng nhau vì em tính diện tích của từng hình rồi so sánh với nhau: Hình vuông có diện tích là 4 dm2, hình chữ nhật có diện tích là 400 cm2. - Mời các nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi: Rung chuông vàng để củng cố kiến thức đã học vào thực tiễn. thức bài học Câu 1: Điền từ vào ô trống còn thiếu trong câu - HS tham gia chơi. sau đây: Dm2 là đơn vị đo A. diện tích B. chiều dài C. khối lượng Câu 2: Dm2 là đơn vị đo diện tích đơn vị cm2? A. bằng B. lớn hơn C. nhỏ hơn Câu 3: 1 dm2 = cm2 - HS lắng nghe để vận dụng vào A. 10 B. 1 000 C. 100 thực tiễn. - GV tổng kết trò chơi. Nhận xét, tuyên dương. Điều chỉnh sau tiết dạy: . . Tiết 5: CÂU LẠC BỘ ÂM NHẠC (Phối hợp với giáo viên Âm nhạc dạy) Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Vai trò của ánh sáng (t2)
  13. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. Liên hệ được với thực tế - Biết tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu; thực hiện được tư thế ngồi học, khoảng cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ mắt, tránh bị cận thị. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn của nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thí nghiệm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và trải nghiệm. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi: Hộp quà bí mật để - HS tham gia trò chơi. Quan sát khởi động bài học. hình và trả lời câu hỏi
  14. + Câu 1: Nêu vai trò của ánh sáng đối với + Ánh sáng mặt trời đem lại sự sống đời sống của thực vật? cho các loài cây. Cây trồng sẽ chóng tàn lụi nếu thiếu ánh sáng, + Câu 2: Nêu vai trò của ánh sáng đối với + Động vật cần ánh sáng để di đời sống của động vật? chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào tránh, bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động: - Mục tiêu: + Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. Liên hệ được với thực tế + Biết tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu; thực hiện được tư thế ngồi học, khoảng cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ mắt, tránh bị cận thị. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát triển năng lực khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Ánh sáng đối với đời sống của con người 3.1. Tác dụng của ánh sáng đối với đời sống của con người - GV yêu cầu mỗi HS quan sát hình 5 SGK - HS quan sát hình 5 SGK và thực và cho biết tác dụng của ánh sáng đối với hiện yêu cầu đời sống con người. - GV mời HS trình bày kết quả, các HS khác - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. nhận xét, bổ sung. - KQ: - GV nhận xét, tuyên dương. + Ánh sáng mặt trời giúp con người di chuyển vào ban ngày. + Ánh sáng của đèn xe ô tô hoặc đèn điện bên đường giúp con người di chuyển vào ban đêm.
  15. + Ánh sáng giúp con người ngắm được phong cảnh. + Sử dụng ánh sáng mặt trời làm pin mặt trời để thắp đèn, đun nước. - GV mời một số HS nêu thêm ví dụ khác - HS nối tiếp nêu thêm các ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với đời sống con người. - GV nhận xét tuyên dương và chốt lại nội - HS lắng nghe dung. 3.2. Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt - YC HS quan sát lần lượt từng bức tranh ở - HS quan sát, thảo luận nhóm theo hình 6 SGK, thảo luận nhóm 4 và cho biết: yêu cầu + Ánh sáng có gây hại cho mắt không? + Cách bảo vệ mắt như thế nào? - HS trình bày kết quả thảo luận - YC HS báo cáó kết quả thảo luận - HS nhóm khác nhận xét - Mời các nhóm khác nhận xét. - KQ: + Ở hình 6, bốn trường hợp ánh sáng đều gây hại cho mắt. + Cách bảo vệ: hình 6a đeo kính hàn, không đứng gần để xem; hình 6b đội mũ rộng vành, đeo kính râm; hình 6c không sử dụng điện thoại trong bóng tối quá gần và quá lâu; hình 6d sử dụng đèn đường không để ánh sáng chiếu vào mắt của người lái xe. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời một số HS nêu thêm ví dụ khác - HS lần lượt nêu theo hiểu biết của về tác dụng của ánh sáng quá mạnh đối với mình mắt và cách phòng tránh. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe 3.3. Vai trò của ánh sáng và cách ngồi học (Sinh hoạt nhóm 4)
  16. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Mời các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: - Lớp chia thành nhóm 4, quan sát + Trường hợp nào dưới đây cần tránh để tranh, thảo luận và đưa ra các không gây hại cho mắt khi ngồi học? Vì phương án trả lời. sao? - Đại diện các nhóm trình bày kết - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo quả thảo luận. luận. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - Mời các nhóm khác nhận xét. - KQ: Trường hợp a.b.d cần tránh để không gây hại cho mắt khi ngồi học. Vì hình a dặt đèn chưa đúng nên gây ra hiện tượng sấp bóng khi viết. Hình b: đèn chiếu thẳng vào mặt gây chói mắt. hình d đèn chiếu thẳng vào mặt và đầu cúi sát vở gây hại cho mắt. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - GV chiếu thêm các tranh, ảnh, video thực - HS quan sát, tìm hiểu thêm. tế gần gũi với học sinh để làm phong phú hơn vai trò của ánh sáng với đời sống con người. - HS trả lời: - GV hỏi: + Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng có + Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng có hại cho hại cho mắt. Vì mắt phải làm việc mắt không? Vì sao? quá mức mới nhìn thấy chữ. + Tư thế ngồi học cần ngay ngắn, ở + Để tránh bị cận thị thì tư thế ngồi học vào nơi có đủ ánh sáng, sách để cách mắt khoảng cách từ mắt đến sách cần phải như từ 25 cm đến 30 cm để tránh bị cận thế nào? thị. + Để bảo vệ mắt em cần làm những việc gì? - VD: Không nên xem tivi liên tục Vì sao? trong thời gian dài vì ánh sáng xanh có hại cho mắt.
  17. + Khi đi ngoài trời nắng, nên đeo kính râm hoặc đội mũ rộng vành để tránh ánh sáng mặt trời làm mắt tổn thương. + Học, đọc sách ở nơi đủ ánh sáng. - GV nhận xét, tuyên dương Tránh bị sấp bóng khi đọc và viết. - Gọi HS đọc mục “Em đã học” trong SGK - HS lắng nghe - 2 HS đọc bài 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn” + Chia lớp thành các nhóm. Và cùng thi một lượt trong thời gian 2 phút. + Các nhóm thi nhau đưa ra những ví vụ về - Học sinh chia nhóm và tham gia trò vai trò của ánh sáng đối với đời sống con cơi. người. Mỗi lần đưa ra câu đúng sẽ được nhận 1 hoa dán vào vị trí nhóm. Sau 2 phút, nhóm nào nhiều hoa nhất nhóm đó thắng cuộc. - YC HS hoàn thiện cột L ở phiếu học tập, ghi bổ sung những vai trò của ánh sáng đối - HS lắng nghe, thực hiện với thực vậ,t động vật và con người mà chưa ghi được ở cột K. - Khuyến khích mỗi HS thực hiện hai nhiệm vụ học tập ở mục “Em có thể” và viết thành báo cáo để chia sẻ với các bạn. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy: . . Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2 Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Thực trạng vệ sinh trường - lớp
  18. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh trường, lớp. - Bày tỏ tình cảm “yêu trường, mến lớp” và nêu những điều em muốn làm để góp sức giúp môi trường của mình xanh, sạch, đẹp hơn. - Xây dựng được kế hoạch khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp - Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Tự rèn luyện kĩ năng hoạt động có ý thức vệ sinh trường lớp, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển mối quan hệ bạn bè, thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (luôn giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ môi trường của mình xanh, sạch, đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, học sinh nhận ra được những điểm đáng yêu của bản thân và tự tin thể hiện. - Cách tiến hành:
  19. - GV tổ chức múa hát bài “Mái trường - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả mến yêu” để khởi động bài học. lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài hát. - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung - HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể bài hát và các hoạt động múa, hát mà các hiện múa hát trước lớp. bạn thể hiện trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt - HS lắng nghe. vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh trường, lớp. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. - HS nhận nhóm ngẫu nhiên bằng cách - Gv chuẩn bị 4 thẻ gắn khu vực vệ sinh. phân nhóm theo số. - Các nhóm cử đại diện bắt thăm nhận thẻ - Nhóm trưởng lên bắt thăm th khu vực của mình ở trường để khảo sát thực trạng vệ sinh - Các nhóm thảo luận thông qua nhiệm vụ - Các nhóm dựa vào hướng dẫn SGK và xây dựng phiếu khảo sát khu vực mình trang 25 lập phiếu xây dựng kế hoạch được phân công, hoàn chỉnh phiếu khảo khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp sát - GV theo dõi, động viên, hỗ trợ các nhóm hoạt động -Lần lượt các nhóm lên chia sẻ về - Đại diện các nhóm lên trình bày. phiếu khảo sát thực trạng vệ sinh trường lớp của mình. - Các nhóm theo dõi, nhận xét - GV cho HS nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Biết chia sẻ về cách dự định thực hiện khảo sát. + Thống nhất được cách thực hiện khảo sát có hiệu quả. + Rèn luyện và phát triển kĩ năng nghe – nói góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ. + Tự rèn luyện kĩ năng hoạt động có ý thức vệ sinh trường lớp, qua đó góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ - Cách tiến hành:
  20. * Chia sẻ về cách thực hiện dự định khảo sát”. (làm việc nhóm) - GV mời học sinh nêu yêu cầu hoạt động. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Cá nhân - Nhóm thảo luận bằng cách nhóm trưởng thưc hiện trả lời các cau hỏi, thống nhất đặt câu hỏi, cá nhân suy nghĩ trả lời và trước nhóm, đại diện nhóm ghi chép chia sẻ trong nhóm cách thực hiện dự vào các câu hỏi: - Các nhóm cho cá nhân trình bày + Em nên chọn thời điểm trong ngày - Thống nhất hoàn thành cách ghi khi thích hợp để tham gia khảo sát? tham gia khảo sát. + Chọn cách khảo sát theo nhóm hay cá nhân? + Kết quả khảo sát của mình ghi chép và nháp hay báo thư ký tổng hợp ghi vào phiếu? + Cần những phương tiện, dụng cụ gì hỗ trợ khi khảo sát? Lưu ý: Các thành viên trong nhóm cần thống nhất cách làm để thực hiện khảo sát nhanh gọn, hiệu quả, không tạo mâu thuẫn giữa các thành viên. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu về nhà cùng với người thân: Chia sẻ về cầu để về nhà ứng dụng. nhiệm vụ của nhóm mình và nhờ người thân cho them lời khuyên về thực hiện - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm khảo sát. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. Điều chỉnh sau tiết dạy: . . Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Yêu lao động (Tiết 1)
  21. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 3 bài học trước. - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống. 2. Năng lực chung. - Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức. - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát bài “Cháu yêu cô chú - Một số HS lên trước lớp thực hiện. công nhân” Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài hát. + GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát : Bạn nhỏ có tình cảm thế nào với cô chú - HS trả lời. công nhân? + GV hỏi thêm: Lớn lên em sẽ làm gì? - HS trả lời theo suy nghĩ và ước mơ của mình.